PDA

View Full Version : Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ


Pages : 1 2 [3] 4 5 6 7 8 9 10

Bo_2Q
08-15-2007, 11:13 AM
Có nhầm lẫn hok anh? Sao ở 25 độ lại tự phân hủy được zay. Etylen kém bền vậy sao :cuoimim ( . Giải thích giúp em vì em chưa nghe tới cái này bao giờ :bepdi(

bommer_champion
08-16-2007, 01:28 AM
1. Tại sao không có R2C(OH)2 mà lại có R2Si(OH)2
2. Etylen có khả năng tự phân hủy ở nhiệt độ 25 độ C thành than chì và hiđro. Trong thực tế người ta vẫn vận chuyển etylen bằng cách dùng các bình chứa hay ống dẫn khí bằng kim loại. Tại sao.
Si có phân lớp d nên có sự tạo lk cho nhận vào  này của Si làm bền lk nên ko xảy ra như ở C

bommer_champion
08-16-2007, 01:29 AM
hình như etilen vận chuyển bàng bình chứa ở trạng thái tan trong Axeton

bommer_champion
08-16-2007, 02:12 AM
vì nó xắp xếp đặc khít hơn akan

Dinh Tien Dung
08-16-2007, 03:48 AM
Xếp khít hơn là thế nào. Xicloankan có dạng vòng nên có không gian hình cầu nhiều hơn mà.

khanh
08-16-2007, 05:34 AM
Cấu trúc của nó giống nhau -> trong cùng mạng tinh thể sắp xếp đặc khít hơn -> t* cao hơn

Dinh Tien Dung
08-16-2007, 09:37 AM
mô hình như là xicloankan thì các điện tích âm tập trung ở bên trong, còn điện tích dương tập trung ở bên ngoài có lẽ như thế dẫn đến nhiệt độ sôi cao hơn.

khanh
08-16-2007, 11:49 PM
hix, khi xét t*n'c fải chú ý tới mạng lưới tinh thể chứ tại sao kô xét tới cấu trúc mạng tinh thể :treoco (

Dinh Tien Dung
08-17-2007, 01:38 AM
Khanh nói răng chứ Dũng cũng chưa hiểu lắm. Thế hợp chất hữu cơ cũng có mạng lưới tinh thể à. Nghe lạ quá. Có thể giải thích câu trên lại một chút cho dễ hiểu được không

bluemonster
08-17-2007, 02:44 AM
Tại sao nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của xicloankan lại cao hơn so với ankan tương ứng(xét cùng số nguyên tử C).


Boiling point

Alkanes experience inter-molecular van der Waals forces. Stronger inter-molecular the van der Waals forces give rise to greater boiling points of alkanes.

There are two determinants for the strength of the van der Waals forces:

* the number of electrons surrounding the molecule, which increase with the alkane's molecular weight
* the surface area of the molecule

Under standard conditions, from CH4 to C4H10 alkanes are gaseous; from C5H12 to C17H36 they are liquids; and after C18H38 they are solids. As the boiling point of alkanes is primarily determined by weight, it should not be a surprise that the boiling point has almost a linear relationship with the size (molecular weight) of the molecule. As a rule of thumb, the boiling point rises 20 - 30 °C for each carbon added to the chain; this rule applies to other homologous series.

A straight-chain alkane will have a boiling point higher than a branched-chain alkane due to the greater surface area in contact, thus the greater van der Waals forces, between adjacent molecules. For example, compare isobutane and n-butane which boil at -12 and 0 °C, and 2,2-dimethylbutane and 2,3-dimethylbutane which boil at 50 and 58 °C respectively. For the latter case, two molecules 2,3-dimethylbutane can "lock" into each other better than the cross-shaped 2,2-dimethylbutane, hence the greater van der Waals forces.

On the other hand, cycloalkanes tend to have higher boiling points than their linear counterparts due to the locked conformations of the molecules which give a plane of intermolecular contact

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/8/8d/Alkanschmelzundsiedepunkt.png/300px-Alkanschmelzundsiedepunkt.png
Melting (blue) and boiling (pink) points of the first 14 n-alkanes in °C.

Melting point

The melting points of the alkanes follow a similar trend to boiling points for the same reason as outlined above. That is, (all other things being equal) the larger the molecule the higher the melting point. There is one significant difference between boiling points and melting points. Solids have more ridged and fixed structure than liquids. This rigid structure requires energy to break down. Thus the stronger better put together solid structures will require more energy to break apart. For alkanes, this can be seen from the graph above (i.e. the blue line). The odd numbered alkanes have a lower trend in melting points that even numbered alkanes. This is because even numbered alkanes pack well in the solid phase, forming a well organised structure which requires more energy to break apart. The odd number alkanes pack less well and so the "looser" organised solid packing structure requires less energy to break apart. [14]

The melting points of branched-chain alkanes can be either higher or lower than those of the corresponding straight-chain alkanes, again this depends on the ability of the alkane in question to packing well in the solid phase: this is particularly true for isoalkanes (2-methyl isomers), which often have melting points higher than those of the linear analogues

Quote from wikipedia.org !

Conclusion:
The melting points increase less regularly regularly with molecular size because packing makes a difference in creating a solid, and the melting point will reflect packing efficiency as well as surface area

Regard !

Cao Thanh Huong
08-17-2007, 08:38 AM
Các bạn cho mình hỏi chút: Các bạn có biết thông tin gì về Cembrene không?
Và khi cho p-ximen tác dụng với (CH3)3COH/ H2SO4 thu được hợp chất A. Đề nghị cơ chế chất A?
Các bạn có biết dung dịch Felinh; 2,4-DNPH là gì không?
Mong các bạn trả lời giúp. Mình cảm ơn!

linsaylinh
08-17-2007, 09:31 AM
Các bạn cho mình hỏi chút: Các bạn có biết thông tin gì về Cembrene không?!
Cembrene là gì nhỉ? Mình chưa bào giờ nghe đến nó. Bạn lấy nó từ tài liệu nào vậy

Cao Thanh Huong
08-17-2007, 11:06 AM
Cái đấy mình lấy ở trong bài tập cô giáo mình cho về nhà. Cái đấy là một tecpen.

bluemonster
08-17-2007, 12:08 PM
Các bạn cho mình hỏi chút: Các bạn có biết thông tin gì về Cembrene không?
http://en.wikipedia.org/wiki/Cembrene

Và khi cho p-ximen tác dụng với (CH3)3COH/ H2SO4 thu được hợp chất A. Đề nghị cơ chế chất A?
keyword: electrophilic substituent reaction of benzene derivatives.
http://www.cem.msu.edu/~reusch/VirtualText/benzrx1.htm
http://www.cem.msu.edu/~reusch/VirtualText/benzrx2.htm
http://en.wikipedia.org/wiki/Electrophilic_aromatic_substitution
http://www.humboldt.edu/~rap1/C328.Su04/C328Notes/C328nLec16.htm

Các bạn có biết dung dịch Felinh; 2,4-DNPH là gì không?
http://en.wikipedia.org/wiki/2%2C4-DNPH

Chúc vui !

Cao Thanh Huong
08-17-2007, 11:08 PM
bài đấy cô mình giao trong chương trình lớp 11.

bluemonster
08-17-2007, 11:45 PM
bài đấy cô mình giao trong chương trình lớp 11.

thế à, vậy bữa sau post bài tương tự nhớ đúng box nhé ! ở đây là box đại học !
Thân !

Note: đã remove vào đúng chỗ !

khanh
08-18-2007, 12:15 AM
Tổng hợp acid phtalic từ C6H6

khanh
08-18-2007, 12:18 AM
Tại sao pứ :
C2H2 + HgCl2 -->... ( tự điền)
dùng HCl làm xt cho sp trans còn dùng nước làm xt lại cho sp cis

bluemonster
08-18-2007, 01:10 AM
Tổng hợp acid phtalic từ C6H6

Benzene --> Toluene --> p-SO3H-C6H4-Me --> 1,2-dimethyl-4-sunfonate benzene --> o-xylene --> phthalic acid

longraihoney
08-18-2007, 05:42 AM
:)) thật là khổ anh BM ^^ giáng luôn cái chiếu chỉ ấy vào ^^ thì ai mà dám nói gì nữa , nhiệt độ nóng chảy ấy nó phụ thuộc nhiều vào cái gọi là "độ đặc" ^^ nghĩa là hiểu sai cho dễ giải thích ấy là mình vẽ ra công thức rùi cố gắng BÓP NHỎ nó lại ^^ thèng nào mình bóp nhỏ được nhất thì t*nc cao nhất < cái này đệ tử tớ nó nói =)) thấy cũng có lý nên lên nói cho mọi người tham khảo>

Cao Thanh Huong
08-18-2007, 06:49 AM
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của xicloankan cao hơn nhiều so với ankan tương ứng là do phân tử xicloankan có hình dạng gọn gàng hơn nên sắp xếp được khít nhau hơn làm cho lực hút Van de Van giữa các phân tử lớn hơn.

Dinh Tien Dung
08-18-2007, 12:14 PM
Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của xicloankan cao hơn nhiều so với ankan tương ứng là do phân tử xicloankan có hình dạng gọn gàng hơn nên sắp xếp được khít nhau hơn làm cho lực hút Van de Van giữa các phân tử lớn hơn.
Bạn nói răng chứ sao xicloankan lại có hình dạng gọn gàng hơn được.

Cao Thanh Huong
08-18-2007, 12:18 PM
Sao lại không gọn gàng hơn, xicloankan là nó cấu trúc theo vòng, không gọn hơn mấy cái ankan mạch dai loằng ngoằng à. Không tin bạn đọc trong quyển hoá học hữu cơ của Đỗ Đình Rãng xem.

benny
08-18-2007, 08:31 PM
cấu trúc của xicloankan thật sự bó gọn hơn ankan, cấu trúc vòng làm liên kết trong phân tử bền hơn, cần nhiều năng lượng phá vỡ hơn, vì thế có nhiệt độ nóng chảy cao hơn một số ankan

thanhatbu_13
08-18-2007, 08:56 PM
ở đây vấn đề chính lúc này là kich thước phân tử, khả năng sắp sếp của mỗi phân tử trong hệ vì vậy để trực quan hơn anh em có thể dùng phần mềm lượng tử nào đấy để tính thể tích của phân tử xyclohexan và một hexan mạch hở nào đó cụ thể, đơn giản là dùng pp QSAr là nhanh gọn nhất cho kết quả tin tưởng được, cụ thể mình sẽ tính sau.
Kích thước phân tử càng nhỏ, sự liên kết các phân tử trong hệ càng chặt chẽ thì nôm na, thì làm tăng áp suất hơi bảo hòa => nhiệt độ sôi sẽ cao!
Tuy nhiên có thể dự đóan sơ bộ đúng là nhiệt độ sôi của vòng xyclohexan dạng ghế sẽ cao nhất.! :welcome (

khanh
08-18-2007, 11:47 PM
Tổng hợp piriđin từ xiclopentanon dùng kô quá 4 ptpứ

bommer_champion
08-19-2007, 06:18 AM
Tổng hợp piriđin từ xiclopentanon dùng kô quá 4 ptpứ
cho tắc dụng với NH2OH rồi chuyển vị becman vào vòng sau đó khử C=O đi rùi đè hiddro :tuongquan
cách này chắc hơi khó :matcuoi (

HoahocPro
08-19-2007, 06:20 AM
Xiclopentannon oxi hóa, khủ tạo diol sau đó +NH3 tách nước và H2

HoahocPro
08-19-2007, 06:43 AM
Theo định nghĩa, amin là hợp chất hc mà có sự thay thế của nguyên tuủ H trong Hidro cacbon bằng NH2.Vậy mấy hc sau có tồn tại ko : >C=CH-NH2 và >C-(NH2)2 ?

bommer_champion
08-19-2007, 06:44 AM
tại sao thế vào vòng bẽnzen theo cơ chế gốc thì các nhóm thế rất ít ảnh hưởng

HoahocPro
08-19-2007, 10:44 AM
Chào mọi người. Em là học sinh phổ thông có 1 số phần ko hiểu về sưh tautomer muốn hỏi mong các bác giải thích.
Tại sao lại xảy ra hiện tượng tautome hóa?
Khi nào thì hiện tượng này xảy ra?Nó có cơ chế pứ ko? nếu có thì ntn?Và no' co' năng lượng hoạt hóa ko?
1 số hợp chất ko bền do sự tautome hóa thì có thể làm bền hoặc tăng tỉ lệ % trong hỗn hợp ko? làm bằng cách nao?

bluemonster
08-19-2007, 01:52 PM
Chào mọi người. Em là học sinh phổ thông có 1 số phần ko hiểu về sưh tautomer muốn hỏi mong các bác giải thích.
Tại sao lại xảy ra hiện tượng tautome hóa?
Đơn giản tuân theo qui lụât bất di bất dịch của vật chất, đó là vật chất luôn luôn vận động để đưa đến một trạng thái tối ưu nhất ! Các hợp chất hữu cơ có H linh động, và khi mất H sẽ sinh ra một dạng tồn tại bền hơn dạng ban đầu. Thế thôi !

Khi nào thì hiện tượng này xảy ra?Nó có cơ chế pứ ko? nếu có thì ntn?Và no' co' năng lượng hoạt hóa ko?
Bất cứ khi nào hiện tượng này cũng xảy ra, đặc biệt trong một số trường hợp nó ưu thế vì tạo ra hợp chất bền hơn hợp chất ban đầu ! Đây là một sự chuyển vị (rearrangement) có cơ chế rõ ràng, và có xúc tác tham gia ! Đương nhiên là có năng luợng hoạt hoá !

1 số hợp chất ko bền do sự tautome hóa thì có thể làm bền hoặc tăng tỉ lệ % trong hỗn hợp ko? làm bằng cách nao?
Được, dùng xúc tác acid hoặc base !

khanh
08-20-2007, 07:14 AM
Enol và xeto dạng nào bền hơn, nhưng tại sao có thể chuyển từ dạng bền thành dạng kô bền

bommer_champion
08-20-2007, 08:52 AM
Enol và xeto dạng nào bền hơn, nhưng tại sao có thể chuyển từ dạng bền thành dạng kô bền
enol hay xeton bền hơn còn tùy vào cáu tạo của hợp chất
theo mình nghĩ thì hiện tượng tatome hoa có thể là một pu thuận nghịch bậc nhất trong đó năng lượng hoắt hóa của pú thuận và nghịch đều khá nhỏ có thể xảy ra ở nhiệt độ thường
là pu nên có cơchees có xt...... :yeah ( :yeah ( :yeah (

bluemonster
08-20-2007, 12:36 PM
Enol và xeto dạng nào bền hơn, nhưng tại sao có thể chuyển từ dạng bền thành dạng kô bền

Hai dạng đó tuỳ trường hợp sẽ có một dạng chiếm ưu thế !
Vật chất luôn chuyển động nên việc chuyển hoá qua lại là ko có gì phải thắc mắc !

Dinh Tien Dung
08-20-2007, 12:53 PM
Từ ure làm thế nào điều chế được (NH4)2CO3

khanh
08-20-2007, 11:55 PM
Từ benzen điều chế acid maleic và acid fumaric

thienthu
08-21-2007, 05:03 AM
nguyen nhan rat don gian. ban kinh nguyen tu cua silic lon hon cua cac bon
vi the hai nhom OH tren mot nguyen tu cac bon la khong ben

hoanghai411
08-22-2007, 10:35 AM
ai có thể cho mình biết phản ứng CH2Br-CH2Br+Mg là phản ứng cộng hay thế theo cơ ché nao

Bo_2Q
08-22-2007, 10:55 AM
Chắc là Mg phản ứng giống Zn :mohoi (
Mg + C2H4Br2----> MgBr2 + C2H4 :cuoi (
Đây là PƯ thế

hoanghai411
08-22-2007, 11:29 AM
nhưng theo lí thuyết là phản ứng cơ magiê
và quan trọng la thê hay cộng theo cơ chế 1hay2

Cao Thanh Huong
08-22-2007, 11:16 PM
mà cơ Magie phải có ete khan chứ.

khanh
08-22-2007, 11:52 PM
Trong pứ có thấy hợp chất cơ Mg RMgX chỗ nào đâu mà cơ magie :die (

loi minh trang
08-23-2007, 02:10 AM
theo minh nghĩ phản ứng là :
CH2Br-CH2Br + 2Mg --> BrMgCH2-CH2MgBr

LouisTNT
08-23-2007, 03:34 AM
theo minh nghĩ phản ứng là :
CH2Br-CH2Br + 2Mg --> BrMgCH2-CH2MgBr
Đâu phải ở đây Mg đóng vai trò như Zn trong phản ứng điều chế C2H4.

bommer_champion
08-23-2007, 05:59 AM
nguyen nhan rat don gian. ban kinh nguyen tu cua silic lon hon cua cac bon
vi the hai nhom OH tren mot nguyen tu cac bon la khong ben
nói thế thì ai chả nói được nhưng bản chất của band kính lớn làm bền 2 nhóm OH là gi :pocolo ( :tuongquan

bommer_champion
08-23-2007, 06:07 AM
Từ benzen điều chế acid maleic và acid fumaric
tớ chỉ bít đó là axits cí hay trans của 1 axit
đối với dạng cí thì C6H6>anhidritmaleic > H2O>axit maleic :kham (

bommer_champion
08-23-2007, 06:12 AM
với dạng trans thì đề H2 dạng cis thành HOOCC( NỐI 3) CCOOH sau đó khử H2 bàng p2 Na/NH3 thì được trans

bommer_champion
08-23-2007, 06:28 AM
Tại sao pứ :
C2H2 + HgCl2 -->... ( tự điền)
dùng HCl làm xt cho sp trans còn dùng nước làm xt lại cho sp cis
câu này bạn móc đâu ra hay thế
thea mình thì dụa vào cơ chế của pu là
đầub tiên HgCl2 cộng etronphin vào nối 3 tạo ra cacbocation mang nối đôi tồn tại ở 2 đồng phân bền ngăng nhau là cis trans nhưng trong Hcl thì đuôi HgCL tạo phức thành HgCl3 2-
có điên tích âm lớn nên Cl- ưu tiên tấn công ở phía trans
còn trong H2o thì [Cl-] nhỏ nên chính nt Cl ở đuôi sẻ tấn công vào cacbocation tạo sp cis
chúc vui :yeah ( :yeah ( :yeah ( :yeah (

bommer_champion
08-23-2007, 06:33 AM
theo minh nghĩ phản ứng là :
CH2Br-CH2Br + 2Mg --> BrMgCH2-CH2MgBr
ối sai rùi :bepdi( :bepdi( :bepdi(
pứ tạo C2H4 còn cơ chế là sự tạo phức bằng lk cho nhận của Br vào Mg là trạng thái ct
sau đó hình thành sp

HoahocPro
08-23-2007, 11:16 AM
Thế theo anh BM thì có thể tách 2 dạng hỗ biến ra khỏi nhau ko?

HoahocPro
08-23-2007, 11:17 AM
Từ ure làm thế nào điều chế được (NH4)2CO3
Cho vào nước kiểu gì chả ra!

HoahocPro
08-23-2007, 11:27 AM
tại sao các hợp chất có dạng R-CN thủy phân trong H+ ra R-COOH mà HCN ko thủy phân?

bluemonster
08-23-2007, 12:56 PM
Thế theo anh BM thì có thể tách 2 dạng hỗ biến ra khỏi nhau ko?

Nói thật thì anh chưa tìm hiểu người ta đã tách ra khỏi nhau chưa, và tách ra để làm gì ! Nhưng việc nhận biết hai dạng đều tồn tại thì đơn giản bằng các phương pháp phổ nghiệm !

Bo_2Q
08-24-2007, 08:49 AM
anh ơi vỏ nguyên tử là các e mang điện tích âm , vì thế em suy luận ( thử nghĩ thui) là khi 2 nguyên tử lại gần nhau thì phải đẩy nhau chứ nhỉ? :notagree , sao mà liên kết được :treoco ( . Trả lời giúp em với :hocbong (

bluemonster
08-24-2007, 11:30 AM
tại sao các hợp chất có dạng R-CN thủy phân trong H+ ra R-COOH mà HCN ko thủy phân?

Cơ chế thuỷ phân R-CN.
http://www.chem.ucalgary.ca/courses/351/Carey5th/Ch20/ch20-3-5-1.html

HCN trong dung dịch phân li một phần tạo ion cyanide, do đó H2O khó tấn công vào tâm Carbon để thuỷ phân.

anh ơi vỏ nguyên tử là các e mang điện tích âm , vì thế em suy luận ( thử nghĩ thui) là khi 2 nguyên tử lại gần nhau thì phải đẩy nhau chứ nhỉ? , sao mà liên kết được . Trả lời giúp em với

còn hạt nhân nữa em !

khanh
08-25-2007, 12:01 AM
Chính xác
Tổng hợp nilon-6,6 từ benzen

khanh
08-25-2007, 12:08 AM
Có pứ:
CH3COCH3 + I2 -->...
Cho biết v=k[CH3COCH3]
Đề nghị cơ chế pứ

bluemonster
08-25-2007, 12:18 AM
Có pứ:
CH3COCH3 + I2 -->...
Cho biết v=k[CH3COCH3]
Đề nghị cơ chế pứ

Tự xúc tác !

Bo_2Q
08-25-2007, 12:24 AM
Sao trong sách của em nói là S khá trơ ỏ ĐK thường nhưng lại hoạt động khi đun nóng :yeah (

khanh
08-25-2007, 12:26 AM
Tự xúc tác !
Kô hiểu ý sp nói tự xt là sao, do nó phải trải qua 2 giai đoạn :yeah (
Sao trong sách của em nói là S khá trơ ỏ ĐK thường nhưng lại hoạt động khi đun nóng
Do mở vòng polime S8

bluemonster
08-25-2007, 12:46 AM
Kô hiểu ý sp nói tự xt là sao, do nó phải trải qua 2 giai đoạn :yeah (


Gđ1: enol hoá
Gđ2: Dạng enol tác dụng với I2 sản xuất ra H+ phục vụ lại cho quá trình enol hoá ở giai đoạn 1 --> tự xúc tác.

Pt động học mô tả chỉ phụ thuộc vào nồng độ acetone, thế nên giai đoạn đầu quyết định !

khanh
08-25-2007, 06:25 AM
Tiếp, cho pứ:
ArOH + Br2 ->...
Tại sao trong dm kém phân cực, sp thu dc gồm o và p
Còn trong ClCH2CH2Cl thì thu sp ưu tiên cho o

bommer_champion
08-25-2007, 06:58 AM
tại sao cloruaaxit lại hoạt độnh hơn anhidrit

Bo_2Q
08-25-2007, 09:01 AM
Kim cương và NaCl thì chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn?

phamloi
08-25-2007, 09:30 AM
so sánh về nhiệt độ sôi trong hóa hữu cơ giuó mình với

hehe
08-25-2007, 11:37 AM
so sánh về nhiệt độ sôi trong hóa hữu cơ giuó mình với
Những topic chung chung thế này nên move sang box phổ thông !

khanh
08-25-2007, 11:17 PM
NaCl chứ, do nó có cấu tạo mạng tinh thể ion, còn kim cương có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử

bommer_champion
08-26-2007, 12:00 AM
Kim cương và NaCl thì chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn?
kim cương chứ vì tận bay giờ chưa xd T nc kim cương :danhnguoi

khanh
08-26-2007, 12:11 AM
Ak, coi sách HN, ổng pảo nó có 400*C là nóng chảy goài

bommer_champion
08-26-2007, 12:48 AM
1 tại sao pứ phenol + NaOH + CHCl3>>>>?? tự vít
lại chỉ ra sp ở vt orthỏr
chúc vui hihihi

troi_nam_dat_viet
08-26-2007, 03:12 AM
có câu này mình không biết cần các bạn chỉ gấp

Citral,C10H160 là một tecpen đóng vai trò cấu tử chính cho dầu cỏ chanh.Nó phản ứng với Hydroxylamin sinh ra một hợp chất có công thức C10H17ON , và với thuốc thử Tollens cho kết tủa bạc cùng hợp chất C10H16O2.Oxi hóa mãnh liệt citral sinh ra axeton , axit oxalic và axit levulinic( CH3COCH2CH2COOH)
1.Tìm CTCT citral phù hợp với quy tắc isopren
2.Trong thực tế citral gồm 2 đồng phân là Citral A và Citral B Oxi hóa êm dịu Geraniol sinh ra Citral A ( Geranial ) còn từ Nerol thì sinh ra Citral B ( neral). Trong axit sunfuric , cả geraniol và nerol đều chuyển hóa thành alpha-tecpineol nhưng khả năng chuyển hóa của geraniol chậm hơn nhiều so với nerol
Xác định cấu trúc phù hợp và gọi tên theo IUPAC cho 2 ddoongf phân này. Viết cơ chế phản ưng tạo thành alpha tecpineol từ nerol. :nhacto (

benny
08-26-2007, 05:20 AM
Kim cương và NaCl thì chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao hơn?
Kim cương mừ, anh đọc thì nó nói chưa xác định được Tnc, ở 1300*C thì vẫn chưa bay hơi, thì có lẽ nhiệt nóng chảy nó chắc cũng cao gần đó

quanghuy_hạnhhoa
08-26-2007, 06:25 AM
mình nghĩ chất nào chẳng nóng khi ở nhiệt độ rất cao (tỉ độ chẳng hạn) trừ chất khí nhe

HoahocPro
08-26-2007, 06:38 AM
nè bác ơi, trên 10000 độ C cái gì mà chả plasma hết rồi,còn tỉ độ thì chưa nghe chỗ nào có cả!

HoahocPro
08-26-2007, 06:44 AM
Chính xác
Tổng hợp nilon-6,6 từ benzen
benzen ----> phenol -----> C6H11OH ----> xiclohexannon ----> axit ađipic ----------> NC-(CH2)4-CN ------->NH2-(CH2)6-NH2 ----+axit ađipic ---> nilon 6,6

quanghuy_hạnhhoa
08-26-2007, 06:55 AM
thì ý mình nói là cái gì mà chẳng nóng chảy ở nhiệt độ cao

HoahocPro
08-26-2007, 07:09 AM
Hic, em mới thấy người ta phân tách được 2 dạng của etyl axetoaxetat nhưng ko hiểu dựa vào đâu để làm như vây.Còn với các chất khác thì chịu.

HoahocPro
08-26-2007, 07:40 AM
tại sao kết tinh lại glucopiranozơ trong nước thì thu được dạng alpha mà trong dd CH3COOH thì thu được dạng beta?

HoahocPro
08-26-2007, 09:37 AM
Em nghĩ là sự tautome có năng lượng hoạt hoá , vậy có thể đ/c hợp chất ở dạng ko bền dưới t độ thấp để ko vượt qua hàng rào năng lượng sang cấu dạng bền được ko?

bluemonster
08-26-2007, 11:44 AM
Hic, em mới thấy người ta phân tách được 2 dạng của etyl axetoaxetat nhưng ko hiểu dựa vào đâu để làm như vây.Còn với các chất khác thì chịu.

Về nguyên lý tách các chất hữu cơ ra khỏi nhau thật ra ko phức tạp, nhưng chẳng bao giờ dễ làm ! Đó là cho nó qua một cột tách chứa pha tĩnh là một loại chất hấp phụ tốt chất cần tách ! Mấu chốt ở chỗ vật liệu làm pha tĩnh, pha tĩnh là gì ! thế thôi !
:mohoi (

longraihoney
08-26-2007, 11:51 PM
Có xài anh HECMAN hỉ :-??

bommer_champion
08-28-2007, 05:48 AM
theo em ta ko nên bàn luần về vì sao xêtn có mằu vàng mà nên đi vào thú thực tế hơn
ví du tại sao mômen lưỡng cực của xêtn dơn giản nhất lại hướng về phía C có phải O mang dt dương????/
2 tại sao nhóm C=O lại rất kém hoạt động khi tác dụng vói tác nhân E+ hay Nu- :doctor (

bommer_champion
08-28-2007, 05:52 AM
nhân tiện cho em hỏi quy tắc elimination là gì hả ạnh BM
tại sao cứ phải là pKa mà ko nói luôn là tính Nu cleophin cho song
theo em pKa cũng chỉ là đại lượng hình thức biểu thị tính Nu cleophin đúng ko

hehe
08-28-2007, 08:03 AM
theo em ta ko nên bàn luần về vì sao xêtn có mằu vàng mà nên đi vào thú thực tế hơn
ví du tại sao mômen lưỡng cực của xêtn dơn giản nhất lại hướng về phía C có phải O mang dt dương????/
Thông tin này chú lấy ở đâu thế ! Nghe lạ quá ! Vào đây tham khảo phát:
http://www.colby.edu/chemistry/webmo/ketene.html

2 tại sao nhóm C=O lại rất kém hoạt động khi tác dụng vói tác nhân E+ hay Nu- :doctor (

Qua topic tổng quan nhóm carbonyl nhé ! Đối với trường hợp ketene, electrophile sẽ tác kích vào C=C vì HOMO pi của hợp phần này cao hơn C=O, nucleophile sẽ vẫn tác kích vào hợp phần C=O vì LUMO pi của nó vẫn thấp hơn LUMO C=C.

nhân tiện cho em hỏi quy tắc elimination là gì hả ạnh BM
tại sao cứ phải là pKa mà ko nói luôn là tính Nu cleophin cho song
theo em pKa cũng chỉ là đại lượng hình thức biểu thị tính Nu cleophin đúng ko

Cái này cậu hỏi chỗ nào thế, có thể quote đựoc ko !
elimination là tách, có sách viết là khử cũng ok !

bommer_champion
08-29-2007, 06:19 AM
híc em là học sinh th chưa hiểu nhiều về MO nên theo em ta chia các trường hợp tấn công cửa tắc nhân E+ hayNu- thành 2 trường hợp là tấn công vào C=O hoặc tấn công vào C=C em thấy khi tấn công vào C=O sp trung gian đều dẽ chuyên thành sp ban đầu > ưu tien tấn công C=C đúng ko anh

bommer_champion
08-29-2007, 06:41 AM
các anh cho em bít độ bên gốc tự do rõ ràng tăng lên nhờ H nhưng còn I C thì sao ( hiệu ứng ) em thấy I ko ảnh hương tới độ bên gốc tự do nhưng pứ thế Cl /as vào hecxannnoic thì tỉ lệ sp của C3 và C4 lại khắc nhau mặc du nó có cùng hiẹu ứng H ( có 4C-H anpha ) và not C :ot (

loccachua
08-29-2007, 06:45 AM
Từ cuối thế kỷ thứ 18, các nhà bác học đã phát hiện ra rằng lá xanh có khả năng chuyển hóa không khí kém chất lượng thành loại thích hợp cho sự hô hấp. Vào năm 1818, các nhà hóa học Pháp Pelơchie (J. Pellertier) và Cavăntu (J. Cavantou) đã dùng cồn chiết từ lá cây ra 1 sắc tố màu xanh, gọi là clorophin (do từ Hy Lạp "chloros" là xanh lá cây và "phyllon" là lá). Các ông đã chứng minh tằng nhờ sắc tố này ở ngoài ánh sáng, thực vật có khả năng chuyển hóa khí cacbonic và nước thành oxi và glucoza.
Gần 100 năm sau, vào năm 1903, nhà bác học Nga M. X. Xvet bằng phương pháp sắc ký đã tách ra được hai biến thể của clorophin là clorophin a và clorophin b. Năm 1939, nhà hóa học Đức F. Fisơ (F. Fischer) đã khẳng định được 1 trong 2 này (a). Nhưng mãi đến năm 1960, nhà bác học Mỹ Utoa (R. Woodward) mới tổng hợp thành công hợp chất rất phức tạp này, và chính nhờ công trình đó, ông được trao tằng giải thưởng Noben.
Clorophin thuộc loại các sắc tố thiên nhiên phổ biến rộng rãi trong thế giới sinh vật, các pofirin, cơ sở của phân tử các chất này là pofin, 1 cấu trúc gồm 4 vòng pirol. Phức chất chứa Mg của vòng pofirin là cơ sở cấu tạo của phân tử clorophin. Clorophin chứa trong những cấu trúc tế bào đặc biệt là lục lạp. Khi phóng đại hạt là những cột đều đặn do những cái túi gọi là lamen phẳng tạo thành. Lớp vỏ, tạo nên các chứa clorophin có tác dụng thực hiện pư quang hợp. Hiện tượng quang hợp được nhà bác học Anh J. Prixli (J. Priestley) phát minh năm 1772. Ông xác định rằng cây xanh được mặt trời chiếu sáng sẽ "tạo ra không khí thích hợp cho sự hô hấp".

bommer_champion
08-29-2007, 06:50 AM
híc ý hói ở đây là nếu đã phan tắch rồi mà để ở nhiệt độ thương thì cái đống phân tắch ấy lại tautome thì sao anh

quanghuy_hạnhhoa
08-29-2007, 06:50 AM
pt tạo ra chỉ đơn giản là CO2 + chất diệp lục => O2 và glucô tại sao con người ko thể tạo ra mà chỉ có thực vật mới làm ra

Bo_2Q
08-29-2007, 08:33 AM
Do cơ chế quang hợp trong cây phức tạp quá , còn cái PT đấy chỉ là ghi chung chung cho phổ thông thôi :ngungay (

benny
08-29-2007, 10:45 AM
Quang hợp có tạo ra H2O ko nhỉ???

Gaara of the Desert
08-29-2007, 11:33 AM
Em nghĩ là không.Nếu có thì hoặc là tạo ra rất ít,hoặc là chỉ 1 số cây mới tạo ra nước trong quá trình quang hợp hoặc ở 1 số điều kiện nào đó.Nếu mà tạo ra nhiều nước thì đã chẳng có chuyện cây bị chết khô :chaomung

Dinh Tien Dung
08-29-2007, 01:01 PM
Quang hợp có tạo ra H2O ko nhỉ???
Quang hợp có tạo ra nước. Thực ra là tạo ra 6 H2O ở sau phản ứng. Nhưng do có 12 H2O tham gia ở trước nên lược bỏ đi.

khanh
08-29-2007, 11:45 PM
Tiếp nào, cho pứ:
Xiclohexen + Br2 (dm CH3OH) --> mấy sản phẩm, giải thix và cho cơ chế lun :nhamhiem

quanghuy_hạnhhoa
08-29-2007, 11:48 PM
Em nghĩ là không.Nếu có thì hoặc là tạo ra rất ít,hoặc là chỉ 1 số cây mới tạo ra nước trong quá trình quang hợp hoặc ở 1 số điều kiện nào đó.Nếu mà tạo ra nhiều nước thì đã chẳng có chuyện cây bị chết khô :chaomung
mình nghĩ là ko nhưng cây chết khô ko phải là do thiếu nước mà nguyên nhân nước chỉ là phụ thui (sâu bệnh hoặc do đất ,hoá chất...) còn tạo ra nước thì quang hợp ko bao giờ ra

linsaylinh
08-29-2007, 11:48 PM
Cô em nói trong quá trình quang hợp do phân huỷ gluxit sẽ tạo NH3 có đúng ko ạh?

Dinh Tien Dung
08-29-2007, 11:56 PM
mình nghĩ là ko nhưng cây chết khô ko phải là do thiếu nước mà nguyên nhân nước chỉ là phụ thui (sâu bệnh hoặc do đất ,hoá chất...) còn tạo ra nước thì quang hợp ko bao giờ ra
Quang hợp tại sao không tạo ra nước. Không tin hỏi mấy người học bên sinh. Hoặc có thể lên wiki tìm cơ chế của phản ứng quang hợp mà xem.

Dinh Tien Dung
08-29-2007, 11:58 PM
Còn Linh nói quá trình quang hợp phân hủy gluxit có nghĩ là thế nào thế. Không hiểu lắm. Với lại cũng chẳng hiểu làm thế nào mà ra NH3 luôn.

quanghuy_hạnhhoa
08-30-2007, 12:02 AM
Cô em nói trong quá trình quang hợp do phân huỷ gluxit sẽ tạo NH3 có đúng ko ạh?
làm sao ra NH3 dc ra thì nó mùi khai à ai còn trồng cây nữa

khanh
08-30-2007, 12:03 AM
Hình như ảnh hưởng còn do mật độ điện tích dc giải tỏa trong TTCT nữa mà, dc giải tỏa nhiều thì nó bền thoai

quanghuy_hạnhhoa
08-30-2007, 12:04 AM
Quang hợp tại sao không tạo ra nước. Không tin hỏi mấy người học bên sinh. Hoặc có thể lên wiki tìm cơ chế của phản ứng quang hợp mà xem.
đây bạn xem đi :
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.

Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.

benny
08-30-2007, 01:03 AM
laysay: ặc, trong gluxit làm jì có N, mà sao lại ra NH3, ở đâu vậy nhỉ, nếu ra chắc đứng dưới cây lúc trời nắng chắc chết vì mùi khai :mohoi ( :mohoi (
Quang hợp tạo ra 6 phân tử H2O, nước dùng là 12, nhưng để đơn giản cả hai vế trng phương trình tối giản thì ngừ ta loại bỏ H2O ở sản phẩm

_Strawberry_
08-30-2007, 02:42 AM
Cô em nói trong quá trình quang hợp do phân huỷ gluxit sẽ tạo NH3 có đúng ko ạh?
Linh ơi, quá trính phân huỷ lá cây (gluxit) tạo ra khí etilen đấy :) cô tớ lại bảo thế. Nên bi giờ có nhìu hãng tủ lạnh có chức năng "lọc khí êtilen" là thế :) chính là do rau để lâu ngày phân huỷ ra. Tại các khu rừng già có nhiều là rụng chẳng hạn, có thể tìm thấy rất nhiều etilen :nhau (

Dinh Tien Dung
08-30-2007, 03:31 AM
đây bạn xem đi :
Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng.

Ở thực vật, quá trình quang hợp chủ yếu được thực hiện nhờ diệp lục (chlorophyll nghĩa là màu xanh lục). Sắc tố này thường chứa trong các bào quan gọi là lục lạp. Mặc dù, hầu hết các phần của nhiều loài thực vật đều có màu xanh, năng lượng của quá trình quang hợp chủ yếu được thu nhận từ lá. Một số loài vi khuẩn quang dưỡng không sử dụng chlorophyll của thực vật (tảo và cyanobacteria) mà dùng một sắc tố tương tự gọi là bacteriochlorophylls và quá trình quang hợp của các vi khuẩn không sản sinh ôxy.
Rồi thì cũng có gì đâu. Đó chỉ là định nghĩa về phản ứng quang hợp thôi. Chứ có nói chi đến tạo ra nước hay không đâu. Không tin mở sách giáo khoa sinh lớp 10 mà coi.

Dinh Tien Dung
08-30-2007, 03:38 AM
Linh ơi, quá trính phân huỷ lá cây (gluxit) tạo ra khí etilen đấy :) cô tớ lại bảo thế. Nên bi giờ có nhìu hãng tủ lạnh có chức năng "lọc khí êtilen" là thế :) chính là do rau để lâu ngày phân huỷ ra. Tại các khu rừng già có nhiều là rụng chẳng hạn, có thể tìm thấy rất nhiều etilen :nhau (
Hiện tượng chuối chín để cạnh chuối xanh làm cho chuối xanh mau chín hơn hay là hoa héo để cạnh hoa tươi làm cho nó mau héo hơn cũng do phân giải ra etilen.

longraihoney
08-30-2007, 08:14 AM
Thứ nhất là , các pứ trong quá trình quang hợp các bạn có thể dễ dàng tìm hiểu trong cuốn sinh lý thực vật :D tác giả mình quên mất tiêu rầu :))
Thứ hai là pứ trong quá trình quang hợp là sự tổng của một quá trình nhiều giai đoạn có nhiều thành phần tham gia ^^ chẳng ai bàn cãi về lý thuyết mà bạn gì ấy đã post tuy nhiên ở đây mình nên đề cập theo quá trình hoá học một chút.... ^^
Thứ ba , sự tạo ra NH3 :)) không hẳn laàkhông có , nó xảy ra vơớ một số loại thực vật họ đậu =)) mình ko muốn nói nhiều âu =)) vì nó ko thuộc hoá nữa rồi !

longraihoney
08-30-2007, 08:18 AM
;)) tình hình 3sp phải hôn ^^

Dinh Tien Dung
08-30-2007, 09:13 AM
thì dâu có gì nói là tạo h2O đâu
Chú đã đọc sách chưa vậy mà nói như thế. Chú có sách tập 3 một số vấn đề chọn lọc hóa học không. Mở trang 155 xem kìa.

khanh
08-31-2007, 12:10 AM
Hình như là 2 sp, coi chừng sp phụ

bommer_champion
08-31-2007, 07:16 PM
nói thế thì hòa cả làng rùi người ta đang cần xét từ pt ban đầu co mà

nguyễn thị pha ly
08-31-2007, 11:33 PM
phenophtalein nhận diện bazơ với màu gì và acid với màu gì?

Dinh Tien Dung
09-01-2007, 12:06 AM
Bazơ màu hồng chi, axit không màu thì phải.

benny
09-01-2007, 01:14 AM
Hic, đâu phải miễn bazơ là làm phenol chuyển màu, phải coi độ pH cái đã, hé hé

_Strawberry_
09-01-2007, 02:25 AM
Tiện em hỏi luôn câu này. Mấy anh để ý các cụ nhai trầu chứ. Nhai lá trầu với vôi, tứ là 1 kiềm phải ko, thấy có tạo thành màu đỏ. Ko lẽ trong lá trầu có 1 chất gì đó có tình chất tương tự phenolphtalêin =.=

longraihoney
09-01-2007, 08:36 AM
pH > 8 thì nó đổi màu =)) trong đề urcaina có câu phân tích này =)) tổ mãi mới ra =)) nó đểu ^^

troi_nam_dat_viet
09-01-2007, 08:40 AM
alanin (Ala) CH3CH(NH2)COOH
axit glutamic (Glu) HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH
Lysin (Lys) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH
a. Nhận biết các dung dịch trên trong các lọ mất nhãn
b.Viết phương trình diện ly của Lys( một baz) và xác định điểm đẳng điện của pI của Lys( biết pKa1=2,18;pKa2=8,95 và pKa3=10,53)
c.Thủy phân hoàn toàn 1 mol tripeptit A thu được 2 mol Glu, 1 mol Ala và 1 mol NH3.A không phản ứng với 2,4 dinitro flobenzen và A chỉ có một nhóm cacboxyl tự do. Thủy phân A nhờ enzim cacboxipeptidaza thu được alanin
Xác định CTCT A

longraihoney
09-01-2007, 08:43 AM
amino acid :D giải định tính thì cứ cho quì tím vào :)) số nhóm NH2 và COOH chênh lệch nhau quyết định màu của nó !

_Strawberry_
09-01-2007, 10:19 PM
Thế kiềm yếu thì nó ko đổi màu ạ?

bommer_champion
09-02-2007, 08:54 AM
tại sao độ tan của aa tại diểm dẳng điên lại nhỏ nhất

bommer_champion
09-04-2007, 06:25 AM
tại sao độ tan của aa tại điểm đẳng điên lại nhỏ nhất???/
hử

bommer_champion
09-04-2007, 06:25 AM
aminoãxit ấy

khanh
09-04-2007, 11:29 PM
ps sai chủ đề goài.
Nêu cơ chế chuyển màu của phenolphtalein và methyl đỏ

bluemonster
09-05-2007, 01:44 AM
ps sai chủ đề goài.
Nêu cơ chế chuyển màu của phenolphtalein và methyl đỏ
http://en.wikipedia.org/wiki/PH_indicator#Theory

http://en.wikipedia.org/wiki/Phenolphthalein

http://en.wikipedia.org/wiki/Methyl_red

_Strawberry_
09-05-2007, 02:55 AM
Tại sao ClO2 ko trùng hợp ạ :gaucon( ? Mọi người trả lời giùm em đc ko :vanxin(

Bo_2Q
09-05-2007, 04:05 AM
Bạn ơi có ClO2 sao?

Dinh Tien Dung
09-05-2007, 04:10 AM
Có ClO2. Đó là một chất lỏng màu đỏ, nếu thể khí thì màu vàng lục, còn cái trường hợp nó trùng hợp thì chưa thấy, nhưng các hợp chất vô cơ của Clo có cái nào trùng hợp được đâu

Dinh Tien Dung
09-05-2007, 04:47 AM
1. Cho sulcatol tác dụng với ozon rồi xử lí sản phẩm bằng H2O2 thì thấy sinh ra một hỗn hợp gồm propanon và hợp chất A tự đóng vòng thành hợp chất A (C5H8O2). Người ta có thể khử A thành sản phẩm mạch vòng là B (C5H10O2).
a. Xác định cấu tạo sulcatol và viết các phương trình phản ứng
2. Tại sao các axit amin thường có các điện tích kí hiệu ở trên đó

benny
09-05-2007, 08:12 AM
ò, tính chất vật lí thì như pác Dũng nói, còn trùng hợp có đâu chời, theo tớ bik thì nó tạo điclo hexaoxit khi chiếu tia cực tím hay cho O3 tác dụng jí nó ^_^

tuanhuy
09-07-2007, 12:33 AM
Axit Glutanic HOOC(a)-CH3-CH(NH2)-COOH(b) , có các giá trị pKa là 2,19 và 4,25. hãy cho biết pKa ứng với từng nhóm chức -COOH trên.
em đọc thấy có sách thì nói nhóm (a) linh động hơn nên sẽ thế với natri được còn nhóm (b) thì khó hơn, do có liên kết Hidro nội phân tử với -NH2.
nhưng mà đáp án đề thi quốc gia của bộ thì lại nói là nhóm (b) linh động hơn, do có hiệu ứng cảm xảy ra? :chabit (

bommer_champion
09-07-2007, 12:57 AM
ps sai chủ đề goài.
Nêu cơ chế chuyển màu của phenolphtalein và methyl đỏ
úi dời phenol... hay meltyl đỏ thực ra là một dạng axit và bazo lien hợp tồn tại cùng nhău dưới dặng một cân bằng đương nhiên cân bằng này phụ thuộc [H+] và dặng axit hay bazo lh đều có màu vì vậy tùi pH mà axit hay bazo chiếm ưu thế mà cho dd có màu khắc nhau còn dạng công thức thì có ở trong sách :tuongquan :lon (

bommer_champion
09-07-2007, 04:28 AM
câu này hand bok wá thể do e tự do ở Cl trong ClO2 ko đinh cư ở Cl

bommer_champion
09-07-2007, 04:47 AM
chúng ta bít rẳng pu clo hoa phenol bỏi PCl3 xảy ra đầu tiên là cộng Nu vào P thế sao khi có nhóm hút e thì tính Nu jam thi tại sao pu lại dẽ xảy ra

viettoo
09-07-2007, 06:46 AM
C có thể nối mạch được Vd C-C-C-C
mà O ,S,N và các ng tố khác ko có thể ! Tại sao?
10 điểm đó nha,các bạn ơi làm ơn giúp mình
n_vu135@yahoo.com

Bo_2Q
09-07-2007, 08:51 AM
Tiện đây hỏi luôn : Tính chất nào của Cacbon khiến nó có khả năng tạo nhiều hợp chất như thế :suytu ( . Kể cả các nguyên tố cùng nhóm cũng thua xa :nguong ( ?

quanghuy_hạnhhoa
09-07-2007, 09:24 AM
mình ko nhớ rõ chỗ nào có bạn hởi vì sao zn(OH)2 và Al(OH)3 đều là lưỡng tính sao lại chỉ có Zn(OH)2 tạo phức còn AL(OH)# thì ko (nhờ mod nào chuyển hộ sang) thầy mình bảo Al ở nhóm chính còn Zn ở phân lớp d có obitan trống sẽ kết hợp obitan trống của pt NH3 để tạo phức còn Al ko có obitan tróng

_Strawberry_
09-07-2007, 09:29 AM
Vì sao Zn tan trong kiềm chậm hơn Al?

Temple
09-08-2007, 06:55 AM
Àh! về liên kết nội phân tử giữa hidro và NH2 thì hok biết có hok? Mà biết là hiệu ứng cảm sẽ ảnh hưỏng nhiều hơn. Vì NH2 là nhóm rút điện tử, do đó sẽ dẫn đến hiện tượng rút điện tử ở C nối NH2 ~> rút điện tử ở liên kết O-H làm cho H có delta(+) càng lớn. ~> cái (b) có tính acid mạnh hơn. Nhiều lúc ở nhà sách nhiều ông viết bậy lắm, nên tin tưởng bộ thì hơn. Cho hỏi mấy huynh nhiều kinh nghiệm có đúng hok ạh! Em hok chắc chắn lắm.

benny
09-08-2007, 07:19 AM
:ngungay ( :nghi ( Theo được bik thì Zn ko những tan trong kiềm mạnh mà còn tan trong dd NH3, thể hiện là chất khử mạnh trong môi trường kiềm, thế tại sao lại tan chậm hơn Al được nhỉ?? Cái vụ tan chậm hay nhanh có lẽ là do lớp oxit bên ngoài thoy, nghĩ vậy

benny
09-08-2007, 07:32 AM
C có thể nối mạch được Vd C-C-C-C
mà O ,S,N và các ng tố khác ko có thể ! Tại sao?
10 điểm đó nha,các bạn ơi làm ơn giúp mình
n_vu135@yahoo.com
thì chắc do C có 4 e ngoài cùng tạo được 4 liên kết cộng hóa trị và các e được sử dụng hết nên các liên kết được hình thành ko chịu nhiều lực đẩy của các e chưa liên kết nên có thể hình thành mạch như thế, còn O, S, N tuy vẫn có O3, O4, S8, Sn,... nhưng một số ko tồn tại, một số trơ ở dk thường nên thế

khanh
09-08-2007, 07:32 AM
Thế còn Si và Ge, Pb thì sao ku ben :nhamhiem

benny
09-08-2007, 07:33 AM
Tiện đây hỏi luôn : Tính chất nào của Cacbon khiến nó có khả năng tạo nhiều hợp chất như thế :suytu ( . Kể cả các nguyên tố cùng nhóm cũng thua xa :nguong ( ?
C có thể tạo 4 liên kết công hóa trị và các liên kết kiểu p-p nên có thể làm bộ khung cho phần lớn các hợp chất hữu cơ

bommer_champion
09-08-2007, 07:32 PM
câu thứ hai là ta bít rằng có sự liên hợp của cặp e tự do vào vòng benzen thì e của O bị giải tỏa nên tính Nu- yếu nhưng ta thấy rằng O có những 2 cặp e tự do mà chắc chắn chỉ có một cặp e liên hợp với vòng ­vậy thì cặp e còn lại có ảnh hương jì đâu mà tính Nu- vẫn giảm???????//
2 :nguong ( 1 vấn đề phenol trong sách thì đều nói rằng góc hóa trị của nt O trong phenol là 109* tức là lai hóa sp3 có thể ko phải bàn cãi nhưng xét theo thuết VB thì AO p của nt C trong vòng benzen lại ko xen phủ được với AO lai hóa sp3 của O như vậy có phải trái vói sách ko nhưng nếu vậy thì tính Axit của phenol gải thích thế nào
theo mình thì cũng có sự xen phủ nhưng ko hiệu qả bằng sự xen phủ sp2_sp2
:nguong ( :noel6 ( :doctor (

_Strawberry_
09-09-2007, 10:15 AM
Ặc, phương trình tác dụng jí O3 bạn có thể vik được mừ
Là 6ClO2 + 2O3 ---> 3Cl2O3 hả anh benny :heorung( KO bit đúng ko

Đặng Minh
09-09-2007, 10:40 AM
:vanxin(
nhiệt độ sôi quan hệ đến liên kết trong phân tử hợp chất hửu cơ ntn?
o-nitrophenol có nhiệt độ sôi và độ tan ntn so với đp m- và p- của nó
:treoco ( :ngap ( :die (

khanh
09-10-2007, 05:55 AM
:vanxin(
nhiệt độ sôi quan hệ đến liên kết trong phân tử hợp chất hửu cơ ntn?
o-nitrophenol có nhiệt độ sôi và độ tan ntn so với đp m- và p- của nó
:treoco ( :ngap ( :die (
o-NO2ArOH có t*s thấp nhất do tạo LK H nội phân tử, còn 2 cái kia thì bạn so sánh momen lưỡng cực của nó, cái này chắc bạn vik dc thoai, cái nào có momen lớn hơn thì t*s và độ tan lớn hơn :yeah (

dtrong811
09-10-2007, 06:29 AM
p-> m->o- . Kha nang phan cuc cua dong phan p- lon hon m- do huong phan cuc cua dong phan p- la O day e vao trong vong va nhom NO2- hut e ra theo cung huong nen momen to hop chinh la momen tong cong cua 2 cai con m- thi goc momen giua NO2 va OH la 120 do nen phan cuc nho hon

LouisTNT
09-14-2007, 07:51 AM
Trong các trường hợp rượu kém bền có trường hợp này không:
R=C(OH)2->R'COOH

benny
09-17-2007, 12:48 AM
chắc là có (giải thích theo hiệu ứng liên hợp)

LouisTNT
09-17-2007, 01:44 AM
hình như ko có mình chưa thấy bao giờ cả thử 1 ví dụ xem
CH2=C(OH)2->CH3-COOH

Dinh Tien Dung
09-18-2007, 11:49 AM
Em có một số câu hỏi ni nhờ mọi người giải thích hộ em cái:
1. Cách tính pH I của amino axit chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH
2. Chỉ có nhóm NH2 tại vị trí anpha mới xảy ra đóng vòng tạo piperazin, còn beta lại tách NH3 cho axit không no.
3. Có phân tử H2N-COOH không
4. Mọi người xem file này

Mikhail_Kalashnikov
09-18-2007, 03:07 PM
Em có một số câu hỏi ni nhờ mọi người giải thích hộ em cái:
1. Cách tính pH I của amino axit chứa n nhóm NH2 và m nhóm COOH
2. Chỉ có nhóm NH2 tại vị trí anpha mới xảy ra đóng vòng tạo piperazin, còn beta lại tách NH3 cho axit không no.
3. Có phân tử H2N-COOH không
4. Mọi người xem file này
Về file doc của dũng trước: thứ tự pKa tăng dần là COOH dưới cùng - COOH còn lại - NH2
1. Không có quy tắc tính tổng quát, phải làm theo từng trường hợp cụ thế
2. cái này em nên xem qua các tài liệu về Sn
3. axit cacbamic không tồn tại
Mới lớp 10 mà đã học mấy cái này thì quá khủng :rau (

Dinh Tien Dung
09-19-2007, 05:36 AM
Về file doc của dũng trước: thứ tự pKa tăng dần là COOH dưới cùng - COOH còn lại - NH2
1. Không có quy tắc tính tổng quát, phải làm theo từng trường hợp cụ thế
2. cái này em nên xem qua các tài liệu về Sn
3. axit cacbamic không tồn tại
Mới lớp 10 mà đã học mấy cái này thì quá khủng :rau (
Vậy anh có thể xét tại trường hợp mono amino và mono cacboxylic được không
Với nữa anh ơi đó là ở dạng lưỡng cưc và phân tử thì các chỉ số pKa có khác nhau không anh

Mikhail_Kalashnikov
09-19-2007, 11:35 AM
Vậy anh có thể xét tại trường hợp mono amino và mono cacboxylic được không
Với nữa anh ơi đó là ở dạng lưỡng cưc và phân tử thì các chỉ số pKa có khác nhau không anh
Phần 1 em nên xem trong các quyển hóa pt, có nói rất đầy đủ, chứ ở đây nói thì toàn phải gõ công thức, anh ngại lắm, hehehe :biggrin:
Phần 2, oh, tất nhiên là có chứ, vì các nhóm chức đã chuyển sang dạng axit/ base liên hợp với nó mà :tinh ( VD như chức amino bị proton hóa thì sẽ thành NH3+, lúc đó người ta hay dùng ký hiệu pKaH, ngoài ra còn có thêm các hiệu ứng electron của các nhóm bên cạnh nữa nên pKaH cũng sẽ biến đổi so với lý thuyết, chứ ko nhất thiết bằng (14 -pKa) ở 25 độ C

Dinh Tien Dung
09-19-2007, 11:56 AM
Thế tại sao pH I lại bé hơn 6,1

HoahocPro
09-23-2007, 10:14 AM
Tại sao nhóm -NH2 có hiệu ứng -I yếu hơn F- mà axit NH2-CH2-COOH có Ka lớn hơn F-CH2-COOH?

HoahocPro
09-23-2007, 10:31 AM
Theo em thì để proton hóa hết cả nhóm NH2 thành NH3+ thì phải có dư 1 lượng H+ nào đó để cân bằng của amino axit ko chuyển dịch.
Mà như thế thì đo pK1 theo đường chuẩn độ handoson và hasenbach có vẻ ko đúng lắm.Mấy anh có thể giải thích ko?

chemlife90
09-23-2007, 11:25 AM
Em có một vấn đề khúc mắc ở Hóa phổ thông không biết làm thế nào, nhờ các bác chỉ giúp. Đó là tổng số lượng đồng phân của một loại HCHC (rượu chẳng hạn) có tuân theo quy luật nào không. Em thử dùng tổ hợp nhưng rất phức tạp. Liệu có công thức liên hệ nào giữa số đồng phân và n không?

Mikhail_Kalashnikov
09-23-2007, 03:06 PM
Theo em thì để proton hóa hết cả nhóm NH2 thành NH3+ thì phải có dư 1 lượng H+ nào đó để cân bằng của amino axit ko chuyển dịch.
Mà như thế thì đo pK1 theo đường chuẩn độ handoson và hasenbach có vẻ ko đúng lắm.Mấy anh có thể giải thích ko?
Không cần lượng H+ nào cả, nếu cho H+ vào thì tính pH như thế nảo

Mikhail_Kalashnikov
09-23-2007, 03:08 PM
Tại sao nhóm -NH2 có hiệu ứng -I yếu hơn F- mà axit NH2-CH2-COOH có Ka lớn hơn F-CH2-COOH?
có thêm NH2 đương nhiên hút mất H+ rồi

ngochieu94
09-25-2007, 07:09 AM
cho em hỏi từ ĐPCD làm sao có thể viết CT newman được? và làm thế nào biết cấu dạng nào bền nhất ? giải thích zùm em ĐP dạng syn với anti????????????

ngochieu94
09-25-2007, 07:16 AM
VD viết đồng phân cấu dạng bền nhất của CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH,,(2R,3S)CH3-CHCL-CHCL-CH2CL?????ai giải thích zúp em với ? cái nàytìm sách đọc cũng ko có!

bommer_champion
09-25-2007, 08:19 AM
Vì sao Zn tan trong kiềm chậm hơn Al?
cái khoản tan nhanh hay chậm thì khá là khó trả lới vì ko chỉ do lớp oxit bên ngoài vì sự hoà tan lớp oxit bên ngoài chỉ xảy ra ở giai đoạn đầu của wá trình mà thôi
theo mình thìnếu với các DK chuẩn như S bề mặt như nhau nhiệt độ pu.... thì tốc độ pu phụ thuộc Ea mà cái này thì ta chỉ càn xét về các năng lượng mạng tinh thể của Zn và Al nhiệt hidrat hoá các ion Zn2+ Al3+ bạn sẽ thấy kẽm đê tan hơn :yeah ( :welcome (

bommer_champion
09-25-2007, 08:58 AM
Không cần lượng H+ nào cả, nếu cho H+ vào thì tính pH như thế nảo
cau này thì em và hoá pro đả cãi nhau ko ngớt em ko đồng ý với cau trả lời của anh vì nếu theo anh thì để chuyên hoá 100% nhóm NH2 thành Nh3+ thì chỉ càn lương H+ có số mol bằng số mol NH2 đung ko nếu vậy thì chẳng nhẽ NH2 lại là một bazo rất mạnh như OH- hay sao
vì pu H+ + OH- xảy ra hoàn toàn mà
wat's love :nhacnhien

Dinh Tien Dung
09-25-2007, 09:34 AM
Thì viết sao cho các nhóm thế ít đẩy nhau nhất thì bền nhất

napoleon9
09-25-2007, 11:15 AM
theo mình nghĩ thì CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH ở dạng lệch thì bện nhất khi đó các nhóm HO- vah HO-CH2- tương tác với nhau là ít nhất.

theo cái kia vẽ ra có lẽ là vầy ,,(2R,3S)CH3-CHCL-CHCL-CH2CL

Cl CH3
H-C ----- C-H
CH2Cl Cl

ngochieu94
09-26-2007, 05:51 AM
ko nhưng mà ở đây có cấu hình dạng SYn ? tạothành liên kết hidro ...hic ko hiểu

Dinh Tien Dung
09-26-2007, 07:16 AM
Nhưng liên kết nội hay liên phân tử chứ anh. Chứ lúc nào nó cũng tạo được liên kết liên phân tử mà.

Zero
09-26-2007, 08:08 AM
VD viết đồng phân cấu dạng bền nhất của CH2OH-CHOH-CHOH-CH2OH,,(2R,3S)CH3-CHCL-CHCL-CH2CL?????ai giải thích zúp em với ? cái nàytìm sách đọc cũng ko có!
Cấu dạng bền nhất của tetraol là cấu dạng tồn tại liên kết hydro nội phân tử tức cấu dạng syn, trường hợp tương tự là etylenglycol.
Về chất sau thì vẽ công thức chiếu Fischer, sau đó chuyển về Newman, cách chuyển đã được đề cập
Chúc vui

nvd_humg
09-27-2007, 04:28 AM
Các bạn hãy giải thích cho mình tại sao hiệu ứng liên hợp là do 2 liên kết pi dặt gần nhau hay có một liên kết pi nối với 1 cặp electron chưa chiaở phân lớp P thế nhưng các sách hoá hữu cơ lại giải thích tính bazo của anilin lại giả thích anilin theo hiệ ứng liên hợp
rõ ràng rang 3liên kết CHT của nitơ đã lấy đi 3 điện tử phân lớp P của nó

benny
09-27-2007, 08:29 AM
cái dđó hỏi chung chung sao trả lời được, phải có số liệu cụ thể để tính rầu mứ so sánh
CÂU HỎI: SAO GÓC HÓA TRỊ TRONG LAI HÓA SP3 LẠI LÀ 109*28'????
SO SÁNH LỰC AXIT CỦA HClO4 VÀ H2SO4???

HoahocPro
09-27-2007, 11:23 AM
cái dđó hỏi chung chung sao trả lời được, phải có số liệu cụ thể để tính rầu mứ so sánh
CÂU HỎI: SAO GÓC HÓA TRỊ TRONG LAI HÓA SP3 LẠI LÀ 109*28'????
SO SÁNH LỰC AXIT CỦA HClO4 VÀ H2SO4???
Góc hóa trị của lai hóa sp3 đơn giản có thể tính bằng phương pháp hình học không gian.
HCLO4 > H2SO4

Dinh Tien Dung
09-27-2007, 11:29 AM
Tính kiểu chi được hoahocpro. Nó là tứ diện đều mà.

HoahocPro
09-27-2007, 11:31 AM
Mấy bác ơi,CT fischer khi dùng cho phân tử có 2 nguyên tử C bất đối kề nhau trở lên thì chuyển thành cấu dạng khác ko đúng với cấu dạng thật của phân tử.CÓ cách nào dùng CT FIscher tốt hơn ko?

HoahocPro
09-27-2007, 11:33 AM
Tính kiểu chi được hoahocpro. Nó là tứ diện đều mà.
Tứ diện đều nhưng đều là đỉnh của 1 hình lập phương.Bạn thử vẽ ra xem có làm được ko.

Dinh Tien Dung
09-27-2007, 11:38 AM
Hình không gian có biết cách tính đâu. Hơn nữa tính góc không biết tổng các góc xung quanh một điểm trong không gian là bao nhiêu độ nhỉ

HoahocPro
09-27-2007, 11:59 AM
Hình không gian có biết cách tính đâu. Hơn nữa tính góc không biết tổng các góc xung quanh một điểm trong không gian là bao nhiêu độ nhỉ
Trời! Cái này chỉ cần tưởng tượng ra hình không gian còn giải như hình học phẳng.Có thể dùng phép toán như Pi ta go và sin, cos để giải dễ dàng.

Dinh Tien Dung
09-27-2007, 12:16 PM
Cho vào nước kiểu gì chả ra!
Hình như họ nói rằng ure vào nước chỉ tan chứ một phần nhỏ phản ứng thôi. Với lại nhờ chú giải thích lại cái hiện tượng tautomer kĩ hơn một chút được không, nếu có ví dụ thử lấy gluco cái.

NguyenCatAnhHung
09-27-2007, 12:31 PM
Có ai chỉ hộ mình cách cân bằng các Pứ oxh khử mà có chất hữu cơ í, chỉ mình cách xác địng SOH của C trong mạch lun nha

tuananhcyberchem
09-27-2007, 01:13 PM
thông thường trong cách cân bằng pt của pứ hữu cơ thì người ta thường cân bằng nhẩm cho nhanh,nhưng nếu phức tạp quá thì thực hiện cân bằng giống như các phản ứng vô cơ nhưng lưu ý cách tính số oxi hóa của C : trong lk C-A (A là ngtử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn C) thì C có soxh -1,trong lk C-C hay C=C hay C nối ba với C thì C có soxh 0,trong lk C-X (X là ngtử của ngtố có độ âm điện lớn hơn C) thì C có soxh là +1.vd: CH4 thì C có soxh là -4,CH3Cl C có soxh là -2,HCHO thì C có soxh là 0,CH3CH2OH thì C thứ nhất từ trái qua là -3,C thứ hai là -1,trong công thức này bạn phải tính số soxh trung bình cùa C là -2 để tính toán trong cách cân bằng gi7ũa các hợp chất với nhau.trong CH2=CH2 thì cả hai C đều có số oxh là -2,trong C2H2 thì cả 2 C đều là -1,....sơ sơ là như vậy.còn tốt nhất là bạn tơi gặp thầy cô hỏi thì rõ hơn nhiều.

quanghuy_hạnhhoa
09-27-2007, 07:38 PM
hình như mình thấy đấy là góc trong không gian ví dụ trong Pt H2O góc là 109 độ

langtuvodanh
09-28-2007, 05:24 AM
Hình không gian có biết cách tính đâu. Hơn nữa tính góc không biết tổng các góc xung quanh một điểm trong không gian là bao nhiêu độ nhỉ
Cái đó bạn cứ xem như bài toán tính góc liên kết HCH trong CH4 zị đó, ku Long nói rầu ^^. bài này fải vẽ hình mới ra được ^^.. Nhân đây cho mình hỏi làm thế nào để bít góc liên kết trong lai hóa sp2,sp3d????

Dinh Tien Dung
09-28-2007, 05:49 AM
thường thì sp2 là 120, sp3d thì phía trên 90, còn mặt ngang thì hình như cũng 120

langtuvodanh
09-28-2007, 06:00 AM
thường thì sp2 là 120, sp3d thì phía trên 90, còn mặt ngang thì hình như cũng 120
Sặc!!!!!!!!!!! Cái nì ma cũng bít ^^ tui hỏi là làm thế nào để xác định cơ mà (đương nhiên bằng pp hình học) và bằng thế nào^^ Tui dốt toán bẩm sinh ^^

Dinh Tien Dung
09-28-2007, 06:44 AM
thì sp3 là tam giác phẳng mà tổng 3 góc đó tren mặt phẳng bằng 360 độ chia 3 ra thì được 120. Còn sp3d thì do thực nghiệm biết thế thôi.

duongedu
09-29-2007, 11:34 AM
Chào các bạn, bạn ơi tai sao gạo va nếp đều có chứa tinh bột nhưng khi bị vết thương mà ăn nếp thì bị mưng mủ còn ăn gạo thì khộng Các bạn giúp mình hiể biết cái này nhé.
Cám ơn các bạn ,chúc sức khỏe và may mắn.
Duongedu

Dinh Tien Dung
09-29-2007, 12:41 PM
Thì có lẽ do nếp có độ dính của tinh bột hơn so với gạo và gạo thủy phân dễ hơn nếp.

Dinh Tien Dung
09-29-2007, 11:26 PM
Mọi người cho em hỏi
1. Tại sao liên kết pi lại không quay tự do
2. Tại sao giữa 2 nguyên tử chỉ tạo được tối đa 2 liên kết pi

Bo_2Q
09-30-2007, 12:29 AM
câu 2 em hok bít.
Còn câu 1 thì theo em nó hok quay được do nó là xen phủ bên , nếu quay quay thì sẽ ko thỏa mãn xen phủ cực đại nữa. Còn liên kết sigma do xen phủ trục nên quay vô tư

Dinh Tien Dung
09-30-2007, 12:37 AM
Nhưng nó vẫn có thể quay được tại mặt phẳng phân cắt đó chứ

Bo_2Q
09-30-2007, 12:41 AM
Hic , ko gian 3 chìu em cũng khó tưởng tượng :liemkem ( , đọc sách biết vậy :nghe (
Còn trong sách minh họa trên mặt vở nên anh cứ nghĩ vậy thui :nguong (
:hun (

quanghuy_hạnhhoa
09-30-2007, 12:58 AM
Mọi người cho em hỏi
1. Tại sao liên kết pi lại không quay tự do
2. Tại sao giữa 2 nguyên tử chỉ tạo được tối đa 2 liên kết pi
2 nguyên tử thì có tối đa 2 liên kết thế thôi sao bạn lại hỏi thế
phải hỏi là tại sao trong phân tử chỉ có tối đa 2 liên kết pi chớ

langtuvodanh
09-30-2007, 01:18 AM
2 nguyên tử thì có tối đa 2 liên kết thế thôi sao bạn lại hỏi thế
phải hỏi là tại sao trong phân tử chỉ có tối đa 2 liên kết pi chớ
Ku sai thì có ^^. Ở đây là xét liên kết giữa hai ntử chứ ai đời xét trong ptử thì bít cái nào lk với cái nào TT. Còn vụ chỉ có tối đa 2lkpi tui đành nhường chỗ cho "gà nhà" vậy ^^

langtuvodanh
09-30-2007, 01:27 AM
Cái vụ góc sp3d rõ ràng là tính được ^^. Ku Khánh bít thì chỉ đi, đang dấu nghề đóa ^^

Mikhail_Kalashnikov
09-30-2007, 03:08 AM
1 số hợp chất (hình như của rodi) có cả liên kết 4. Còn C có tối đa 2 lk pi vì nó chỉ có 3 obitan p vuông góc với nhau thôi
Sao lại post phần này trong box vô cơ nhi???

minasusu
09-30-2007, 03:15 AM
Bài 1 :
Hòa tan 6,12g hh gồm glucôzơ và saccarôzơ vào nước được 100ml ddA. Cho 100ml ddA tác dụng với AgNO3dư/NH3 thì thu được 3,24g Ag. Mặt khác, trộn 100ml ddA với 100ml dd H2SO4 0,02mol thì thu được ddB
a. Tính % khối lượng các chất có trong hh ban đầu
b. Tính Cm các chất trong ddB.

(làm ơn giải dùm em với, không thì em bị zero mất) :bepdi( :phuthuy ( :thohong(

Bo_2Q
09-30-2007, 04:01 AM
Bạn viết PTPư ra , giải hệ PT 2 ẩn là ra mà :matkinh (
Còn cho vào H2SO4 thì viết Pư thủy phân rùi lấy số liẹu câu a mà tính Cm :cuoi (
Thân ! :water (

uyen
09-30-2007, 10:24 PM
bạn nào biết tiền polime làm từ polime nào không giúp mình với

nguyen minh
10-01-2007, 05:08 AM
cái này chắc chỉ là một kinh nghiệm trong dân gian thôi.bởi hình như trong y học hiện đại ko nói đến điều này

quanghuy_hạnhhoa
10-01-2007, 05:18 AM
y học dân gian à mình còn thấy khi nòi ruột động vật hay con người họ cho lá chuối xanh hay cây chuối thế là lại vào ko biết vì sao>>>>?

nguyen minh
10-01-2007, 05:25 AM
chắc là có chất gì đó.cái này lần đầu tiên mình nghe

tamk3c1_010991
10-01-2007, 11:05 AM
chắc chắn là trong nếp có chất gì đó, ắn vào bụng thì chất đó sẽ tác dụng đến vết thương, còn cụ thể thì không biết.

minasusu
10-02-2007, 02:42 AM
em không hỉu nó ntn ca? giải thix rõ dùm em với

lhtam
10-03-2007, 07:32 AM
cho tôi hỏi :
vì sao cho Na vào rượu etylic, trong lúc phản ứng xảy ra thì dd có màu hồng. Còn khi phản ứng hoàn thành thì dd không có màu.

xin cảm ơn!

Dinh Tien Dung
10-03-2007, 08:01 AM
Màu hồng có lẽ do tạp chất trong Na.

quanghuy_hạnhhoa
10-03-2007, 08:19 AM
Na + CH3COOH => CH3COONa + 1/2 H2 đâu có màu gì đâu vì dung dịch ko có màu.À mà cho em hỏi 1 tí bác bảo quản Na ở đâu.Hôm gì thầy em cho em thầy để trong xăng (dầu) hay màu đó là màu của xăng nhỉ?

Dinh Tien Dung
10-03-2007, 08:25 AM
Na + CH3COOH => CH3COONa + 1/2 H2 đâu có màu gì đâu vì dung dịch ko có màu.À mà cho em hỏi 1 tí bác bảo quản Va ở đâu.Hôm gì thầy em cho em thầy để trong xăng (dầu) hay màu đó là màu của xăng nhỉ?
Chú viết phương trình của axitaxetic à. Họ hỏi rượu etylic mà. Với nữa chú hỏi bảo quản Vanadi. Là kim loại quý mà.

quanghuy_hạnhhoa
10-03-2007, 08:29 AM
nhầm Na (lại viết nhầm Va để tôi sửa lại) nhầm sang axit ãetic cứ quen miệng :
đây C2H5OH +Na => C2H5ONa +1/2 H2

linsaylinh
10-03-2007, 10:40 AM
Em thấy trong TN Về Na Thấy Na được đê trong một dung dịch màu trắng, mà khi lấy ra TN là lấy sao cắt. *_*

tuananhcyberchem
10-03-2007, 12:10 PM
chỉ có thể do trong dung dịch phản ứng có lẫn tạp chất do dụng cụ chưa rửa sạch hoặc rượu etylic bị lẫn tạp mà thôi,Na được bảo quản trong dầu parafin không có màu,Na + CH3CH2OH tạo ra CH3CH2ONa tan trong nước và ko màu,thí nghiêm này mình đã làm rồi,ko có màu gì sinh ra cả.

tigerchem
10-03-2007, 12:31 PM
Khi cho Na phản ứng với rượu etylic có pha phenolphtalein (pp) thì sản phẩm tạo thành là NaOH có tính baz làm dung dịch (dd) hóa hồng, sau đó nồng độ NaOH tăng dần đến một mức nào đó (khoảng 1M) thì lúc này dd NaOH trở nên đậm đặc và có thể phá hủy cấu trúc phân tử phenolphatalein, làm cho pp không còn khả năng chỉ thị nữa nên dung dịch không màu, nếu pha loãng dung dịch thì nồng độ NaOH giảm, dd lại có màu hồng trở lại.
Một giả thuyết khác nói rằng Na được bảo quản trong xăng, mà xăng có pha màu (màu xanh lá cây), chính màu này phản ứng với NaOH và đóng vai trò như pp nói trên. Tuy nhiên giải thích này không được thuyết phục lắm.

lhtam
10-08-2007, 02:18 AM
cho mình hỏi :
Cho anilin vào ống nghiệm, cho tiếp nước vào thì anilin ít tan trong nước. Tiếp tục cho dd HCl đặc vào thì dd trở nên trong suốt, tiếp tục cho dd NaOH vào thì dd đục trở lại. Tất cả những điều này điều đúng với lí thuyết.
Điều mình thắc mắc ở đây là : nếu cho tiếp dd NaOH đến dư thì dd trở nên trong suốt trở lại.
vì sao vậy ?

xin cảm ơn !

Dinh Tien Dung
10-08-2007, 07:16 AM
Hình như là dẫn xuất Clo của anilin bị thủy phân trong môi trường kiềm.

thanhatbu_13
10-08-2007, 12:15 PM
cho mình hỏi :
Cho anilin vào ống nghiệm, cho tiếp nước vào thì anilin ít tan trong nước. Tiếp tục cho dd HCl đặc vào thì dd trở nên trong suốt, tiếp tục cho dd NaOH vào thì dd đục trở lại. Tất cả những điều này điều đúng với lí thuyết.
Điều mình thắc mắc ở đây là : nếu cho tiếp dd NaOH đến dư thì dd trở nên trong suốt trở lại.
vì sao vậy ?

xin cảm ơn !
bạn lhtam tham khảo ở đây
http://www.compchem.hcmuns.edu.vn/chemvn/showthread.php?t=1535&highlight=anilin

thanhatbu_13
10-08-2007, 12:24 PM
Cảm ơn về câu trả lời của bạn. Bạn có ebook về tổng hợp hữu cơ không (tổng hợp hoá dược thì quá tốt), nếu có thì cho mình link nhé.
Đã gởi tài liệu cho bạn trong kho ebook.

Dinh Tien Dung
10-09-2007, 01:08 AM
Anh có thể đưa cái link lên diễn đàn được không. Em vào ebook tìm mà không thấy gì cả.

hellboy0308
10-09-2007, 05:25 AM
có bạn nào biết về đồng phân quang học không chỉ tui với , cám ơn nhiều

napoleon9
10-09-2007, 08:50 AM
đồng phân quang hoch thì nhiều vấn đề lắm bạn à !
vd như :
tính ko trùng ảnh - vật
đồng phân đối quang và hợp chất meso
biến thể raxemic
cấu hình tương đối và cấu hình tuyệt đối...
bạn thắc mắc chỗ nào? ko hiểu chỗ nào? thì bạn post lên đay mọi người cùng thảo luận giúp bạn.
chứ nói chung chung ko giải quyết được đâu

bạn có thể tham khảo tài liệu sau đây:
cơ sở hóa học lập thể ĐẶNG NHƯ TẠI nxb giáo dục
HÓA HỌC HỮU CƠ tập 1 PGS.TS. NGUYỄN HỮU ĐĨNH ( chủ biên)

mình cũng ko giỏi về vấn đề này lắm đâu? cũng đang tham khảo lại mấy cuốn đó sẵn chỉ bạn tham khảo chung có gì thảo luận
than

bluemonster
10-10-2007, 12:48 PM
hi hellboy0308 !

có bạn nào biết về đồng phân quang học không chỉ tui với , cám ơn nhiều

Câu hỏi của bạn quá chung chung, nên mình khuyên bạn nên tham khảo thêm ở trang sau để hiểu rõ thêm vấn đề.
http://en.wikipedia.org/wiki/Stereoisomer

Thân !

clovit
10-14-2007, 02:32 AM
Glucozo cho đuợc pứ khử với AgNO3/NH3 còn saccarozo thì ko. 1mol gluco --> 2 mol Ag. Cứ thế mà tính tiếp...

bommer_champion
10-16-2007, 02:29 AM
Nhưng nó vẫn có thể quay được tại mặt phẳng phân cắt đó chứ
ko thể vì khi woai thì môun sự xen phủ ko đổi thì các nt phải lại gần nhau như thế vi phạm E cực tiểu tại độ dài lk :yeah ( :yeah (

Cao Thanh Huong
10-20-2007, 12:04 PM
chat huu co A, mach ho chua C,H,O.A co nguon goc tu TV,thuong gap trong doi song.Lay cung so mol A cho pu voi Na2CO3 va Na thu dc so mol H2=4/3CO2.PTK cua A=192, so nguyen tu O<8.Xac dinh CTCT cua A, biet A co mach chinh doi xung va ko bi oxi hoa boi CuO

khanh
10-22-2007, 12:39 AM
Làm bài nài cái nhá
Một chất rắn A có công thức phân tử C15H15NO không tan trong nước , trong axit loãng hoặc trong kiềm loãng . Khi đun nóng lâu chất A với dung dịch xút , trên bề mặt dung dịch xút sẽ tạo thành một lớp mỏng chất lỏng B . Chất này không rắn lại khi làm nguội đến nhiệt độ phòng . Nó được cất lôi cuốn với hơi nước và được tách ra . Axit hoá dung dịch kiềm bằng HCl tạo ra kết tủa màu trắng C . Chất B tan trong HCl loãng và phản ứng với tosylyl clorua trong KOH tạo thành chất rắn D không tan trong dung dịch kiềm . Chất C có nhiệt độ nóng chảy 180oC , tan trong dung dịch NaHCO3 và không chứa nitơ .
Từ các dữ kiện trên hãy xác định cấu trúc các chất được kí hiệu

Cao Thanh Huong
10-25-2007, 08:28 AM
Mọi người xem lại bài này với:công thức thực nghiệm của A là (C2H3O3)m. Biện luận để tìm công thức phân tử của A biết A là hợp chất tạp chức mạch hở chứa cả chức -COOH và -OH.

khanh
10-26-2007, 12:30 AM
Mọi người xem lại bài này với:công thức thực nghiệm của A là (C2H3O3)m. Biện luận để tìm công thức phân tử của A biết A là hợp chất tạp chức mạch hở chứa cả chức -COOH và -OH.
CTĐGN: C(2m-y)H(3m-x-y)(OH)x(COOH)y.Hix, bài nài mà kô cho hợp chất no biện luận đừ :liemkem (
Hợp chất no
Ta có : 3m = x+2y
3m-x-y=2(2m-y) + 2 - x -y
Số nhóm -OH <= số C => x <=2n-y
Từ 2cái pt dzí 1 cái bpt tìm ĐK của y là y<=2, biện luận y=1 và y=2 => C2H2(OH)2(COOH)2

chemistrydhv
10-26-2007, 12:39 AM
không cần cho hợp chất no :
gọi ct: CxH2x+2-2k-y-z(COOH)y(OH)z hay : Cx+yH2x+2-2kO2y+z
so sánh với ct: C2mH3mO3m
sự dụng pp đồng nhất ta có : 2m= y+z
3m= 2y+z
3m=2x+2-2k
từ đó : m=y=z
mặt khác : z=<x nên: x > =2-2k
chỉ nhiệm đúng với : k=0,x=2
ct : OH-CH2-C(OH)(COOH)2

HoahocPro
11-04-2007, 04:55 AM
Bài này mình đánh lâu rùi nhưng chẳng ai trả lời, giờ đánh lại:từ benzen và 1 hợp chất hữu cơ nữa điều chế: a)naphtalen,b) antraxen,c) phenantren

Dinh Tien Dung
11-04-2007, 05:20 AM
Bài này mình đánh lâu rùi nhưng chẳng ai trả lời, giờ đánh lại:từ benzen và 1 hợp chất hữu cơ nữa điều chế: a)naphtalen,b) antraxen,c) phenantren
Mình chỉ biết điều chế naptalen thôi. Còn các chất còn lại bạn có thể vẽ CTCT được không
http://img143.imageshack.us/img143/4821/91394949gc9.jpg

duongqua28
11-04-2007, 08:47 PM
p-functions for common acids and bases
(at 25oC)


acid formula pKa1 pKa2 pKa3

acetic HC2H3O2 4.74
acetylsalicylic C8H7O2COOH 3.48
acrylic HC3H3O2 4.26
aluminum ion Al3+ 5.01
arsenic H3AsO4 2.30 7.03 11.53
arsenous HAsO2 9.18
ascorbic H2C6H6O6 4.10 11.80
benzoic C6H5COOH 4.20
boric H3BO3 9.23
bromoacetic HC2H2BrO2 2.90
butyric HC4H7O2 4.83
carbonic H2CO3 6.37 10.25
chloroacetic CH2ClCOOH 2.85
chlorous HclO2 1.92
chromium ion Cr3+ 4.0
cinnamic HC9H7O2 4.44
citric H3C6H5O7 3.13 4.76 6.40
cyanic HCNO 3.46
cyanuric HC3H2N3O3 6.78
dichloroacetic HC2HCl2O2 1.26
fluoroacetic HC2H2FO2 2.59
formic HCOOH 3.75
germanic H2GeO3 9.0 12.4
hydrazoic HN3 4.72
hydrocyanic HCN 9.23
hydrofluoric HF 3.16
hydrogen peroxide H2O2 11.65
hydroselenic H2Se 3.89 11.0
hydrosulfuric H2S 6.88 14.15
hydrotelluric H2Te 2.64 10.80
hypobromous HBrO 9.24
hypochlorous HClO 7.55
hypoiodous HIO 10.64
hyponitrous H2N2O2 7.05 11.4
hypophosphorous H3PO2 1.23
iodic HIO3 0.80
iodoacetic HC2H2IO2 3.18
iron(II)ion Fe2+ 6.74
iron(III)ion Fe3+ 2.83
lactic HC3H5O3 3.08
maleic HOOCCH:CHCOOH 1.84 6.07
malonic H2C3H2O4 2.82 5.70
nitrous HNO2 3.14
oxalic H2C2O4 1.23 4.19
phenol HOC6H5 10.00
phosphoric H3PO4 2.12 7.21 12.67
phosphorous H3PO3 1.80 6.15
phthalic H2C8H4O4 2.92 5.41
propionic HC3H5O2 4.87
salicylic HC7H5O3 1.96
selenic H2SeO4-3 1.66
selenous H2SeO3 2.64 8.27
succinic H2C4H4O4 4.21 5.64
sulfuric H2SO4 none 1.92
sulfurous H2SO3 1.89 7.21
thiophenol HSC6H5 6.49
trichloroacetic HC2Cl3O2 0.52
zinc ion Zn2+ 8.96


base formula pKb1 pKb2

ammonia NH3 4.76
aniline C6H5NH2 9.37
codeine C18H21O3N 6.05
diethylamine (C2H5)2NH 4.51
dimethylamine (CH3)2NH 3.23
ethylamine C2H5NH2 3.36
hydrazine N2H4 5.77 15.05
hydroxylamine HONH2 9.04
methylamine CH3NH2 3.38
morphine C17H19O3N 6.13
piperidine C5H11N 2.88
pyridine C5H5N 8.70
quinoline C9H7N 9.20
triethanolamine C6H15O3N 6.24
triethylamine (C2H5)3N 3.28
trimethylamine (CH3)3

phuong_ngan
11-05-2007, 06:49 AM
cuong thuy va cuong toan la 1 day,ng ta goi khac nhau thui!

phuong_ngan
11-05-2007, 07:00 AM
theo minh thi h2o2 ko fai la chat co tinh oxi hoa du manh de hoa tan vang dau (mac du no co tinh oxi hoa),vả lai chua thay co tai lieu nao noi ve viec nay ca. minh se tim hiu them neu co gi thay doi minh share cho!

Ken
11-05-2007, 07:12 AM
Vàng tan được trong oxi già á? Muối vàng thì tác dụng được với H2O2 chứ vàng thì chưa nghe bao giờ.
Vậy vàng tan trong H2O2 hay phản ứng với H2O2? Sản phẩm là gì?

duongqua28
11-05-2007, 10:59 AM
làm gì có phản ứng này. nếu có thì tác nhân chính không thể là H2O2

evilrocker
11-05-2007, 07:28 PM
Có bác nào biết giải thích giùm 2 chất còn lại đi!

HoahocPro
11-08-2007, 05:41 AM
Thui mình trả lời nhé.Mình chỉ nói thui nhưng ko có chương trình vẽ.
-Điều chế antraxen:benzen---O2,xt--->1,4quinon---butadien---> tạo ra hợp chất ba vòng sau đó khử C=O rồi trừ H2
-Đ/c phenantren:benzen---Cl2/AlCl3---> Clo benzen---Mg/ete,to--->C6H5MgCl---CHCl=CHCl------------->stiben----ánh sáng--->đihidrophenantren----O2---->phenantren

HoahocPro
11-08-2007, 05:54 AM
Au có tan trong H2O2 nếu ta thêm dd CN- đậm đặc vào.

bebinh
11-10-2007, 08:40 AM
Các hợp chất hữu cơ là một lớp lớn của các hợp chất hóa học mà các phân tử của chúng có chứa cacbon, ngoại trừ các cacbua, cacbonat, cacbon ôxít (mônôxít và điôxít). Sự nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ gọi là hóa hữu cơ. Rất nhiều hợp chất trong số các hợp chất hữu cơ, chẳng hạn như prôtêin, chất béo, và cacbohydrat (đường), là những chất có tầm quan trọng trong hóa sinh học.

Sự phân chia giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ mang tính tùy ý có nguyên nhân lịch sử; tuy nhiên, nói chung thì các hợp chất hữu cơ được định nghĩa như là các hợp chất có liên kết cacbon-hiđrô, và các hợp chất vô cơ là những hợp chất còn lại. Vì thế axít cacbonic được coi là hợp chất vô cơ, trong khi axít formic là hợp chất hữu cơ, mặc dù đôi khi người ta vẫn gọi nó là "axít cacbonous" và anhydrit của nó, cacbon mônôxít, là một chất vô cơ.

Tên gọi "hữu cơ" là một tên gọi lịch sử, có lẽ có từ thế kỷ 19, khi người ta tin rằng các hợp chất hữu cơ chỉ có thể tổng hợp trong cơ thể sinh vật thông qua cái gọi là vis vitalis -"lực sống". Thuyết cho rằng các hợp chất hữu cơvề cơ bản là khác biệt với các "hợp chất vô cơ", nghĩa là không được tổng hợp thông qua "lực sống", đã bị bác bỏ do sự tổng hợp urê (NH2)2C=O, một hợp chất hữu cơ, từ xyanat kali và sulfat nhôm bởi Friedrich Wöhler.

Phần lớn các hợp chất hữu cơ tinh khiết được sản xuất nhân tạo; tuy nhiên, thuật ngữ "hữu cơ" cũng được sử dụng để miêu tả các sản phẩm được sản xuất mà không có các hóa chất nhân tạo (xem sản xuất hữu cơ)

tuanpoke
11-11-2007, 10:37 PM
Có bạn nào biết sự cộng hưởng trong các vòng thơm không, ngoài ra nghe nói có cái công thức cộng hưởng làm cho vị trí liên kết đôi di chuyển và không cố định!

nvd_humg
11-12-2007, 02:47 AM
các bạn hãy giúp mình tổng hợp 3,4-dibromhenol và 3,5-dibromtoluen từ benzen

yukiheart
11-12-2007, 10:36 AM
à trong nhựa cây có cái góc SCN2- và trong dao có Fe2+ màu của nó là do Fe(SCN)2 tạo thành ^^ <có lẽ vậy vì mình lâu quá ko đọc bạn có thể tìm lại trong box những điều kì lạ của hóa học ấy>
theo mình SCN- chứ không phải 2-, Sắt tồn tại ở dạng Fe3+ mới bền... chất tạo thành có màu đỏ máu là Fe(SCN)3...cái này mình làm thực tế rồi :)

yukiheart
11-12-2007, 10:39 AM
cuong thuy va cuong toan la 1 day,ng ta goi khac nhau thui!
hai cái này là 2 tên gọi khác nhau của cùng một hỗn hợp.. 3HClđặc + 1phần HNO3 đặc. nguyên nhân tỉ lệ 1:3 chứ không phải 1 : 4 như trong phương trình phản ứng là do nồng độ của 2 dung dịch đặc này khác nhau : HCl đậm đặc nhất là 36% còn HNO3 đặc thì mình không rõ...bạn nào biết rõ hơn chỉ hộ

yukiheart
11-12-2007, 10:41 AM
Tiếp tục nào <seo không ai trả lời câu hỏi nào hết vậy??????????????>

Chất nào có độ tan lớn nhất trong TẤT CẢ CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Mạo muội trả lời là H2O vậy...còn mấy chất khác phải dựa vào độ tan nữa, nhưng mà chất nào có khả năng tạo liên kết hidro , hoặc phân ly thành ion trong nước...bạn trả lời lun đi, thắc mắc quá

yukiheart
11-12-2007, 10:42 AM
12. Khong khi trong lanh là do nong do O3 trong khong khi cao.Sau con mua thuong sinh ra O3 do phan ung O2--->(phong dien) O3 --> khong khi trong lanh hon
52. ion Fe3+ ben hon Fe2+ do cau hinh cua ion Fe3+ la cau hinh e ban bao hoa
14. neu minh khong nham thi mau co mau do la do trong mau co nguyen to sat (Fe) con co thi co mau xanh do trong co co ham luong dong cao (Cu)
trong máu đỏ là do nhân Fe, còn cây cỏ màu xanh khác ở chỗ có nhân là Mg...câu này có bạn trả lời rất chính xác ở phía trước rồi mừ

yukiheart
11-12-2007, 10:47 AM
còn câu gì mà SO2 pứ với oxi còn CO2 thì ko thì theo mình chắc là do cấu hình e của S trong SO2 còn hụt e nên có thể "bắt tay" với O2 cũng còn thiếu 2e. CO2 ko làm được vì nó hết chỗ chen vô rồi
S trong SO2 còn cặp e- dư chưa tham gia liên kểt, C trong CO2 liên kết hết rồi nên không còn khả năng tham gia phản ứng nữa
dễ hơn mình giải thích theo số oxy hoá : S có số oxy hoá +6 nên có thể bị O2 oxy hoá lên nấc cao hơn
còn C +4 trong CO2 là hết rồi không thể tăng được nữa...giải thích chi sâu ...hehe

yukiheart
11-12-2007, 10:50 AM
27/Tại sao trước khi dùng bình cứu hoả thì trước hết ta phải dốc ngược bình (lắc vài cái) rồi mới mở vòi ? Bình cứu hoả hoạt động như thế nào vậy ? Có phải bình đó dùng được trong mọi vụ cháy không?


Câu này anh trả lời sai hoàn toàn Bình cứu hoả có chứa NaHCO3 và H2SO4 ở trong bình... khi mình dốc ngược bình lại và lắc vài cái thì acid sẽ chảy từ trong ra ngoài và đụng NaHCO3 hai thằng đó phản ứng với nhau sinh ra CO2 và chính CO2 dập tắt đám cháy ( nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy ai cũng biết rồi nhỉ ^ ^) Bình đó không thể nào dùng trong mọi vụ được vì có những vụ cháy nếu boom CO2 vào sẽ chẳng có tác dụng gì nữa vd như cháy dầu... biện pháp tốt nhất là cho cát đấp vào... hoặc là cho một ít thuốc nổ vào... nghe thì vô lý nhưng thực tế thì ngược lại vì thuốc nổ cháy mạnh sinh ra hơi nước và có thể sinh ra các chất khí không duy trì sự cháy... nó choáng chỗ của Oxi làm đám cháy sẽ mau tắt hơn ^ ^ thân... có ai góp ý gì không a?
mình xin bổ sung thêm , ý của bạn đúng rồi... CO2 đôi lúc trong những phản ứng cháy của các kim loạ i lại làm cho cháy mạnh hơn
thực nghiệm Mg cháy mạnh hơn trong CO2 là do CO2 + Mg ----> MgO + CO (cái nì mình có đk làm rồi) hihihi

khanh
11-12-2007, 09:21 PM
các bạn hãy giúp mình tổng hợp 3,4-dibromhenol và 3,5-dibromtoluen từ benzen
Benzen -> benzensunfonat -> 3-brombenzensunfonat (1/ NaOHn'c,2/H+) --> 3-bromphenol -> 3,4-bromphenol
benzen ->benzylclorua -> benzylmagieclorua-> a.benzoic -> 3,5-dibrombenzoic -> 3,5-dibromcloruabenzoic -> 3,5-dibromtoluen
Có lẽ thế :hocbong (

HoahocPro
11-12-2007, 11:55 PM
Ý nhầm ở đoạn điều chế antraxen, nhầm sang điều chế bằng phenol.SORRY!
benzen---1.anhidrit phtalic,AlCl3/2.H2SO4,100 độ C ----> 9,10 antraquinon ---HI/P---> đihidro antraxen---Cu/cloramin---> antraxen

HoahocPro
11-13-2007, 06:08 AM
Bài tiếp:
Tổng hợp papaverin từ hợp chất sau: 3,4-(CH3O)2-C6H3-CH2Cl.

evilrocker
11-14-2007, 04:02 AM
Tại sao các axit béo thường có số C chẵn?
Mình nhớ từng đọc qua sách nào đó nói rằng thực vật tổng hợp từ các phân tử...(ko nhớ rõ,hình như là axetilen) nhưng mà giờ tìm lại ko thấy.Ai biết trả lời giùm.

niteo4_xp
11-14-2007, 08:14 PM
mình không biết quỳ tím là chất gì và cơ chế tác dụng của nó ra sao.bạn nào có thể giải thích cho mình không?