View Single Post
Old 01-27-2010 Mã bài: 53253   #1185
hoangbnd
Thành viên ChemVN
 
hoangbnd's Avatar

hellangel_nd
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 88
Thanks: 16
Thanked 28 Times in 21 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 19 hoangbnd is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trunks View Post
Mình thấy 2 bài hok giống nhau về cách làm!! Chắc bạn nói rằng cách làm giống ở chỗ chứng minh H2SO4 dư !! Cái này thì mình hok thấy giống bạn àh, cái này thì mình giả sử chỉ có Mg hoặc chỉ có Al, số mol hỗn hợp sẽ nằm trong khoảng đó, là có thể chứng minh axit dư !!! Mình thấy quả thật là hok giống, cách của bạn có vẻ gần giống là "lụi đại số", mình hok nói là sai,mình chỉ thấy là hok cơ sở lắm và hok nhanh lắm thôi ( ý kiến cá nhân), còn ở bài này thì mình thấy giả sử như thế để tìm số mol hỗn hợp trong khoảng đó là hợp lý và không có gì bàn cãi !!! Còn cái câu b thì không cần nói nhỉ ?? Vì kết tủa chỉ có là BaSO4 và Mg(OH)2 mà biết số mol H2SO4 rồi nên có thể suy ra số mol Mg rồi tới Al thôi !!!
Cách bạn làm chính là phương pháp giới hạn khoảng đó bạn. Nếu bài này dùng toán và pt như bài trên ko sẽ làm đc.
Cách lập luận của 2 bài là như nhau mà ban.
Quay trở lại với bài trước mình cũng làm như thế thui.
Giả sử hh chỉ có CH4 thì tỉ lệ nH:nC = 4, nếu hh chỉ có C3H8 thì nH:nC = 2,667 vậy nH:nC của hỗn hợp phải nằm trong khoảng đó tức là lớn hơn 2,6 --> loại.

thay đổi nội dung bởi: hoangbnd, ngày 01-27-2010 lúc 08:02 PM.
hoangbnd vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn