View Single Post
Old 12-05-2006 Mã bài: 6194   #364
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Có học bao nhiêu đâu là lắm hả anh...
Cho em hỏi liên kết pi không định chỗ chính xác xuất hiện khi nào thế ạ... vì em có dùng nó để giải thích nhiều bài tập tuy nhiên cũng còn mù mờ nhiều chỗ lắm lắm
Vd giải thích sự không tồn tại của BH3 (Trừ trường hợp tạo phức của nó) ~~> B2H6 thì giải thích là do không có liên kết pi không định chỗ như BF3 BCl3 nên nó không thể bù trừ năng lượng vì vậy không tồn tại.


Sẵn cho em hỏi... khi trùng hợp thì nó liên kết với nhau như thế nào.. hai phân tử BH3 BH3 ấy (nếu nói phối trí thì lại không đúng... nghe anh trai cùng trường... anh GOLD ấy đọc sách nói là người ta cũng tranh luận chuyện nì nhiều) và kết luận không phải dùng liên kết phối trí... thế tóm lại nó chỉ có liên kết ba nhân... e đâu nữa mà dime đây... nếu không phối trí?
Cái này dễ thôi, anh trả lời từng cái nhé !
Liên kết pi ko định chỗ xuất hiện chính xác trong một hệ liên hợp, hoặc các liên kết pi tiếp cách với các liên kết đơn, hoặc các điện tích âm hay electron lone-pair nằm ở vị trí tiếp cách với liên kết pi ! và đây cũng chính là định nghĩa của hịên tượng cộng hưởng trên hệ pi.
Còn trong trường hợp như BHal3 thì theo anh, nếu dùng từ chính xác, ko phải term “liên kết pi ko định chỗ” ! Vì trong hệ chỉ có một liên kết pi được tạo bởi hai nguyên tử thì làm gì có khái niệm ko định chỗ ở đây !!!
Trong trường hợp này, theo BM, chỉ cần phát biểu, Hal đã đem những electron lone-pair của mình xen phủ (hay phối trí, tổ hợp …) với orbital p trống của Bo hình thành nên liên kết pi yếu (phụ) !!!
Trong trường hợp giải thích tại sao B lại ko hình thành liên kết với hydro dạng BH3 được, lí do longrai nêu rất chính xác, nhưng thong thường, nó tạo thành nhiều dạng chứ ko phải chỉ có B2H6 ! (có thể có thêm B4H10, B5H9, B6H10, B5H11, B10H14 …)Tất cả các dạng đều hình thành liên kết theo kiểu ba tâm hai điện tử !!! Những khái niệm này ở phổ thông nên chấp nhận, nếu thắc mắc thì cứ lấy mô hình ra, tưởng tượng, như những hình vẽ này nè ! (chú ý, chỉ nhìn cho bắt mắt, ko hiểu cũng được, muốn more clearly thì cứ lên topic đại học hỏi, lúc đó có lẽ BM trả lời thoải mái hơn !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS



thay đổi nội dung bởi: bluemonster, ngày 12-05-2006 lúc 03:00 PM.
bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn