View Single Post
Old 08-02-2010 Mã bài: 65908   #18
ncaothach
Thành viên ChemVN
 
ncaothach's Avatar

Thach Ja Ja
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Tuổi: 35
Posts: 94
Thanks: 83
Thanked 183 Times in 95 Posts
Groans: 4
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 25 ncaothach will become famous soon enough ncaothach will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi key435 View Post
1- Tinh thể muối ăn gần như giống nhau ! Nhóm nào làm to hơn là chưa rang kỹ rồi hoặc là khi rang để muốn ăn vón cục ! Nếu muối tinh thể lơn thì nồng độ phải loãng mới có thể kết tinh được. Nhưng bài này làm nồng độ giốn nhau mà !
2- Màu vàng có thể do lẫn HCl nhưng chủ yếu ko phải là HCl mà là muối FeCl2 thầy đã nói trong nước có lẫn muối sắt vì thế nếu lượng HCl lớn thì sẽ sinh ra muối FeCl2 có màu vàng ! Nhưng khi lọc và rữa thì màu vàng này cũng biến mất ( ko biết vì sao )
3-Thì phải rữa bằng ancol là dung môi phân cực hòa tan tốt HCl - nếu rữa bằng nước thì làm tăng lược tạp chất ah ! Mà vì NaCl cũng hòa tan trong ancol nên rữa phải có giới hạn !

Đó là ý kiến đóng góp của mình đó !
Mình chưa hiểu ý của bạn nói gì ở đây "Nếu muối tinh thể lơn thì nồng độ phải loãng mới có thể kết tinh được" ở đây tất cả đều phải dùng nồng độ bảo hòa tự pha. nếu nồng độ chưa bảo hòa thì phải tốn 1 thời gian lâu mới thấy muối xuất hiện (vừa tốn acid H2SO4 vời tốn muốn cụt) tốt nhất là làm sao cho bảo hòa.

Chữ kí cá nhân
Một vợ
Hai con
Bốn bánh
Năm lầu
Happy new year


ncaothach vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn