View Single Post
Old 09-02-2009 Mã bài: 45282   #4
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

AgCl --> Ag+ + Cl- ; Ks.
Ag+ + NH3 --> Ag(NH3)+ ; beta1.
Ag+ + 2NH3 --> Ag(NH3)2+ ; beta2.
Ag+ + H2O --> AgOH + H+ ; beta*.
NH3 + H+ --> NH4+; Ka-1.
H2O --> H+ + OH- ; Kw.

[Ag+]' = [Ag+]*(1 + beta2[NH3]^2 + beta1[NH3] + beta*/h).
[Cl-]' = [Cl-].

K's = Ks*(1 + beta2[NH3]^2 + beta1[NH3] + beta*/h).

S = sqrt(K's) = [Ag+]'.

[NH4+] = [NH3]h/Ka (1)

[Ag+] = S/(1 + beta2[NH3]^2 + beta1[NH3] + beta*/h) (2)

[NH3] = C - 2[Ag(NH3)2+] - [Ag(NH3)+] - [NH4+]
= C - [NH3]h/Ka - [Ag+](2beta2[NH3]^2 + beta1[NH3])
= ... (lắp (2) vào)

h = Kw/h + beta*[Ag+]/h - [NH4+] = ... (lắp (1) và (2) vào)

Từ đó có 3 biểu thức tính h;[NH3] và S. Đến đây tính lặp, chọn 1 con số đầu cho [NH3] và S, tính h. Sau đó lắp h vào tính [NH3]2 và S2, rồi tính h2, rồi ... đến khi thu được kết quả lặp. Lúc này ta có độ tan S rồi và có thể mang đi so sánh với lượng AgCl đề bài đã cho! - Đại loại là như thế, các bước toán học biến đổi có thể nhầm *_*

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
phưong79 (09-02-2009)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn minhduy2110:
ThangKSTNK53 (09-06-2009)