View Single Post
Old 09-01-2009 Mã bài: 45260   #2
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

1/ Đây là dạng cân bằng cơ bản, bỏ qua hết các cân bằng phụ rồi, tính như tính 1 cân bằng bình thường thôi. Cụ thể:
a/ Pb2+ + SO42- ---> PbSO4 (tủa); Ks^-1.
0.01-x 0.01-x
(0.01-x)^2 = Ks ==> tìm ra x. ở đây x chính là lượng Pb nằm trong kết tủa đấy.

b/ Tương tự ta có: (0.01-x)*(0.05-x) = Ks ==> tìm ra x.

2/ Tổ hợp cân bằng lại đã:
AgCl --> Ag+ + Cl- ; Ks.
Ag+ + 2NH3 --> Ag(NH3)2+ ; beta=10^8.

AgCl + 2NH3 --> Ag(NH3)2+ + Cl-. K= 10^8 * 1.8*10^-10= 1.8*10^-2.
(0.001-x)M (1-2x)M x x

Tính thử xem x bằng bao nhiêu. Nếu 0.001>x>0 thì AgCl tan chưa hết. Nếu x<0 thì AgCl đã tan hết. Cách làm này đã bỏ qua cân bằng acid base của NH3 - vì đề ko cho ;)) ~~~> sai roài :">

Ngoài ra có thể làm theo cách tính T's (xét hết các cân bằng). Sau đó tính lặp pH (vì có thủy phân base của NH3 và hydroxo của Ag+) và rồi tính được độ tan bằng căn của T's. Từ đó có thể nói được là AgCl có tan hết hay không. Nhưng cách này quá phức tạp. Làm như trên có vẻ đc rồi.

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 09-02-2009 lúc 10:42 AM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
phưong79 (09-02-2009)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn minhduy2110:
ThangKSTNK53 (09-06-2009)