Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-23-2010 Mã bài: 67274   #2231
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:

c) Đi từ benzen ,axit propanoic và các tác nhân vô cơ cần thiết ,hãy đưa ra sơ tổng hợp ephedrin
( Mà cái chất này tên khoa học là j nhỷ )
C2H5COOH-->C2H5COCl-->C6H5COC2H5
-->C6H5COCHBrCH3-->C6H5CH(OH)CH(Br)CH3-->C6H5CH(OH)CH(NHCH3)CH3
Ephedrin : 1-phenyl-2-2-metyl aminopropanol-1

darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010)
Old 08-25-2010 Mã bài: 67433   #2232
lê mai phương
Thành viên ChemVN

co gai dung cam
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê mai phương is an unknown quantity at this point
Default

anh chị có thể cho em xem thêm một số bài tập so sánh tính acid base k ?
lê mai phương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-25-2010 Mã bài: 67434   #2233
lê mai phương
Thành viên ChemVN

co gai dung cam
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lê mai phương is an unknown quantity at this point
Default

anh chị trả lời giùm em điều kiện để có liên kết hydro nội phân tử và ngoại phân tử có gì khác nhau ?
lê mai phương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-26-2010 Mã bài: 67437   #2234
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lê mai phương View Post
anh chị có thể cho em xem thêm một số bài tập so sánh tính acid base k ?
Việc so sánh tính axit - bazơ trong hữu cơ bạn có thể tham khảo Ở đây
Trích:
Nguyên văn bởi lê mai phương View Post
anh chị trả lời giùm em điều kiện để có liên kết hydro nội phân tử và ngoại phân tử có gì khác nhau ?
Bản chất của chúng là giống nhau, chỉ khác nhau như sau:
- Liên kết H nội phân tử là liên kết giữa nguyên tử H (trong Z-H với Z là nguyên tố có độ âm điện lớn) và nguyên tử có độ âm điện lớn trong cùng 1 phân tử, ví dụ: octo-O2N-C6H4-OH, HO-CH2-CH2-CH2-COOH...
- Liên kết H liên phân tử là liên kết giữa giữa nguyên tử H (trong Z-H với Z là nguyên tố có độ âm điện lớn) và nguyên tử có độ âm điện lớn giữa các phân tử với nhau, ví dụ: meta hay para-O2N-C6H4-OH, CH3-COOH...
Chú ý: Các phân tử có liên kết H nội phân tử cũng có khả năng tạo liên kết H liên phân tử (nhưng thường yếu hơn).
Chúc bạn học tốt!

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-28-2010 Mã bài: 67608   #2235
Ladiesman217
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 25
Thanks: 14
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ladiesman217 is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi từng bước của quá trình sau :


thay đổi nội dung bởi: Ladiesman217, ngày 08-28-2010 lúc 09:45 PM.
Ladiesman217 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 08-28-2010 Mã bài: 67609   #2236
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ladiesman217 View Post
Cho mình hỏi từng bước của quá trình sau :

Đầu tiên H+ tác kích vô cái nối đôi nhánh thành C+, C+ này tác kích tiếp vô cái nối đôi của styren kia, tạo thành C+ thứ 2, C+ thứ 2 tác kích vô vòng rồi tách H+ ra sp

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-01-2010 Mã bài: 67827   #2237
btho93
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 30
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 btho93 is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi cái này nhé:
- Tại sao axit béo lại không có liên kết 3?
- Tại sao chất chứa nhìu năng lượng hơn cacbonhydrat?

(Các bạn giải thích cặn kẽ nhá. Có bạn đang làm assignment. Cảm ơn rất nhiều. ^-^)
btho93 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-01-2010 Mã bài: 67831   #2238
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi btho93 View Post
Cho mình hỏi cái này nhé:
- Tại sao axit béo lại không có liên kết 3?
- Tại sao chất chứa nhìu năng lượng hơn cacbonhydrat?

(Các bạn giải thích cặn kẽ nhá. Có bạn đang làm assignment. Cảm ơn rất nhiều. ^-^)
1.Không biết ở đâu nhưng ngày cả trong tự nhiên và tổng hợp vẫn có axit béo có liên kết 3 đó thôi:
VD: Tự nhiên:
-Axit taralinic: Ở dạng glixeric trong hạt Picramnia tarali
CH3(CH2)10C///C(CH2)4COOH
- Axit Lachnophylic(I) ở dạng estemetilic trong dầu Lachnophyllum gossipinum.
CH3CH2CH2C///-C///C-C-CH=CH-COOH.
Tổng hợp:
CH3(CH2)7C///C(CH2)7COOH. Cái này nêu cho cộng H2(xt) thì sẽ thu được axit oleic.
2. Cái này chắc dựa nhiều vào các thông số hoá lý: Em chỉ hiểu đơn giản thế này: Trong các axit béo : tỉ lệ mol nO/(nC+nH)<< so với trong các CacbonHidrat, vì vậy khi tham gia phản ứng oxi hoá hoàn toàn thì nó toả nhiệt nhiều hơn.
Trên đây là một vài ý kiến của em, cũng không rõ lắm mong các anh góp ý.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-03-2010 Mã bài: 68021   #2239
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 22 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Thể theo yêu cầu, mình xin post vài câu hỏi cho anh em trả lời thử để test kiến thức Hữu cơ hiện tại:
1) Giải thích tại sao 1-brom-2,2-dimetylpentan phản ứng với KI/THF chậm hơn nhiều so với 2-brom-2-metylpentan?

2) Hãy cho biết sự khác biệt tính base giữa t-BuOK và MeOK. Trong DMSO và HMPA thì chất nào thể hiện tính base mạnh hơn?

3) Tại sao ancol số C từ 1 đến 3 tan nhiều trong nước, C 4 và 5 tan vừa phải, các ancol cao hơn khó tan? Mặt khác khi trộn etanol với nước thì thể tích dung dịch thu được lại nhỏ hơn 1 chút so với tổng thể tích hai chất ban đầu?


Tạm thế đã, tí thêm 2 câu nữa!
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Prayer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-03-2010), kuteboy109 (09-04-2010), naruto_uzumaki (09-03-2010)
Old 09-03-2010 Mã bài: 68024   #2240
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

1/ em nghĩ 1-brom-2,2-dimetylpentan + KI theo Sn2 nhưng có 1 phần bị cản trở lập thể di nhóm (2,2-dimetyl) .
2-brom-2-metylpentan theo Sn1 vận tốc chỉ phụ thuộc vào chất nền mà chất nền lại là carboncation tam cấp nên sẽ xảy ra nhanh :D

2/ Câu này thì có 2 yếu tố chi phối là số nhóm alkyl đẩy e tăng tính base, và lập thể làm giảm hoạt động của các e.
MeO- thì ít nhóm alkyl hơn t-BuO- nên mật độ e cũng ít hơn... nhưng t-Bu lại có nhiều nhóm alkyl hơn cũng gây ảnh hưởng lập thể về sự hoạt động của e
t-BuO- tính base vẫn mạnh hơn
Hic ... còn trong dung môi phân cực phi proton DMSO và HMPA hình như đâu có thay đổi tính base đâu anh :(:(

3/ Alcol thì thường gồm 2 phần R hòa tan trong các dung môi hữu cơ vô cực, còn phần OH- thì trong các dung môi phân cực .. --> phần R càng lớn thì càng cản trở khả năng tan trong dung môi phân cực (H2O) của alcol
Khi trộn etanol với nước thì sẽ có sự hòa tan tạo các lk hidrogen liên phân tử giữa nhóm hidroxi với nước nên làm thể tích giảm 1 phần... Cũng như khi ta cho benzen vào nước thì sẽ không có sự hòa tan tạo ra 2 lớp dung dịch lúc này thì tổng V mới bằng V ban đầu :D:D

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 09-03-2010 lúc 11:19 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-03-2010), naruto_uzumaki (09-03-2010), Prayer (09-03-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:42 PM.