Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 08-08-2010 Mã bài: 66333   #2211
dst
Thành viên ChemVN
 
dst's Avatar

ltv1994
 
Tham gia ngày: May 2009
Tuổi: 30
Posts: 39
Thanks: 20
Thanked 23 Times in 17 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dst is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi darks View Post
Tớ cũng thấy một số phần giữa 2 quyển sách này có sự không thống nhất lắm .
+Đầu tiên là CT của đinitơ trioxit ( N2O3 ) trong sách Hóa Học Vô Cơ tập II của thầy Hoàng Nhâm chương VI (Các nguyên tố nhóm VA ) trang 180 có vẽ CTCT của N2O3 .

Giữa CT này và CT N2O3 trong Hóa học Hữu Cơ III của thầy Đỗ Đình Rãnh (O=N-O-N=O)trang 25 có sự khác nhau .
+Trong sách thầy Nhâm cũng khẳng định không có Pt BH3 nhưng trong sách Hóa học hữu cơ tập I trang 272 lại nhắc đến phân tử BH3 .
....
Em không biết tại sao lại thế nữa
Em nghĩ anh darks nên xem lại phần CTCT của N2O3 một chút. Ở các liên kết có dấu chấm chấm tượng trưng cho sự 0 định vị của e trong phân tử, mà theo thuyết cộng hưởng thì N2O3 sẽ là trung gian của các công thức cộng hưởng (các liên kết đều là đôi hoặc đơn, 0 có dấu chấm chấm như trên). Còn sách thầy Rãng thì công thức O=N-O-N=O giải thích tốt nhất cho cơ chế, nên đây sẽ là công thức chính của N2O3 trong trường hợp này. Có gì sai mong mọi người chỉ bảo thêm!
dst vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn dst vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), AQ! (08-12-2010)
Old 08-08-2010 Mã bài: 66335   #2212
hugolina291
Thành viên ChemVN
 
hugolina291's Avatar

ga
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 31
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 1 Post
Rep Power: 0 hugolina291 can only hope to improve
Default

cho e hoi voi : neu cho 1 ancol va 1axit tron voi nhau roi cho t/d Na thi co nhung pu nao
hugolina291 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn hugolina291:
>"< (08-23-2010), AQ! (08-12-2010), river93yb (08-08-2010)
Old 08-08-2010 Mã bài: 66340   #2213
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi hugolina291 View Post
cho e hoi voi : neu cho 1 ancol va 1axit tron voi nhau roi cho t/d Na thi co nhung pu nao
ancol, axit, nước, tác dụng với axit?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn cattuongms:
>"< (08-23-2010), river93yb (08-08-2010)
Old 08-08-2010 Mã bài: 66341   #2214
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hugolina291 View Post
cho e hoi voi : neu cho 1 ancol va 1axit tron voi nhau roi cho t/d Na thi co nhung pu nao

Phản ứng của axit với Na,của nước (nếu có ) với Na,của ancol với Na.Ngoài ra còn có thể xảy ra phản ứng:
RCOONa+[H]-->RCH2OH+NaOH


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), AQ! (08-12-2010)
Old 08-09-2010 Mã bài: 66350   #2215
Ladiesman217
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 25
Thanks: 14
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ladiesman217 is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi cơ chế phản ứng brom hóa phenol bất thường sau :


Mình muốn hỏi thêm là còn những trường hợp nào bất thường như trường hợp trên không vậy ?


Trích:
Nguyên văn bởi Ladiesman217 View Post
Cho mình hỏi cơ chế phản ứng sau :


thay đổi nội dung bởi: Ladiesman217, ngày 08-09-2010 lúc 10:06 AM.
Ladiesman217 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ladiesman217 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (08-09-2010)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn Ladiesman217:
>"< (08-23-2010)
Old 08-09-2010 Mã bài: 66388   #2216
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi Ladiesman217 View Post
Cho mình hỏi cơ chế phản ứng brom hóa phenol bất thường sau :


Mình muốn hỏi thêm là còn những trường hợp nào bất thường như trường hợp trên không vậy ?
Theo em nghĩ là đầu tiên HSbF6 tham gia liên kết kiểu tạo phức với nhóm -OH(giống hỗn hợp phenol và axit lyut AlCl3) làm nhân thơm bị phản hoạt hóa. Khi đó vị trí meta giàu e hơn nên -> pư được sản phẩm như trên?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), AQ! (08-09-2010)
Old 08-09-2010 Mã bài: 66411   #2217
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Câu 1: Gặp siêu acid -OH bị proton hóa tạo oxonium ion, gây hiệu ứng rút e.. giảm mật đô e nên định hướng meta.

Câu 2: Câu này khó quá, nhìn vào chỉ thấy mỗi phản ứng Knoevenagel, không biết làm cách nào ra sp nhỉ ? anh ơi giải giúp em đi ạ

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), AQ! (08-09-2010)
Old 08-09-2010 Mã bài: 66422   #2218
Ladiesman217
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 25
Thanks: 14
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ladiesman217 is an unknown quantity at this point
Default

Oxonium ion tạo được nhưng làm sao để nó trở lại về nhóm -OH được vậy ?

thay đổi nội dung bởi: Ladiesman217, ngày 08-09-2010 lúc 10:13 PM.
Ladiesman217 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ladiesman217 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010)
Old 08-09-2010 Mã bài: 66423   #2219
AQ!
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 135
Thanks: 1,151
Thanked 201 Times in 92 Posts
Groans: 139
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 51 AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all AQ! is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ladiesman217 View Post
Oxonium ion tạo được nhưng làm sao để nó trở lại về nhóm -OH được vậy ?
Câu hỏi ở trên thông minh bao nhiêu, thì câu hỏi này lại ngược lại! Hihi
Tất nhiên là dùng kiềm, dùng NH3... chất nào có tính bazơ mạnh hơn C6H5OH (rất yếu - tính axit cũng đã yếu rồi, nói chi tính bazơ) cũng được mà.

Chữ kí cá nhânSự thiếu hiểu biết là nguy hiểm, nhưng chia sẻ kiến thức mà không có trách nhiệm là nguy hiểm hơn! (Teppi)

AQ! vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn AQ! vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
>"< (08-23-2010), cattuongms (08-09-2010)
Old 08-12-2010 Mã bài: 66574   #2220
huỳnh thị cà ri
Thành viên ChemVN

phaletim
 
Tham gia ngày: Aug 2010
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 huỳnh thị cà ri is an unknown quantity at this point
Default không biết đúng không

Trích:
Nguyên văn bởi bim112 View Post
Bim mới lên hôm nay, có bài tập muốn đánh đố mọi người chơi đây!!!
Chúc mọi người ăn tến vui vẻ với bài tập này.

So sánh nhiệt độ sôi của các chất trên.
nhiệt độ sôi giảm theo dãy sau:phaletim)
b>a>d>c>e
huỳnh thị cà ri vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn huỳnh thị cà ri:
>"< (08-23-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:14 PM.