Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF NON-TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF NON-TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố s, p trong bảng phân loại tuần hoàn.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phức chất help help.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-03-2010 Mã bài: 58989   #1
Welcome1503
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Welcome1503 is an unknown quantity at this point
Default Phức chất help help

1.[Fe(CN)6]4- delB = 403,2 (kJ/mol) P = 209,9 (kJ/mol)
[Co(NH3)6]3+ delB = 273,2 (kJ/mol) P = 250,5 (kJ/mol)
[V(H2O)6]2+ delB = 140,8 kJ/mol)
Cho biết màu của các phức trên.

2. Trong dãy hóa quang phổ F- > I-. Giải thích vì sao: ion fluorid tạo phức rất bền với ion sắt(III) trong khi hầu như không tạo phức với ion thủy ngân(II), ngược lại ion iodid tạo phức rất bền với ion thủy ngân(II) trong khi hầu như không tạo phức với ion sắt(III).
(Gợi ý: Dùng thuyết MO trong phức và thuyết acid – base cứng – mềm để giải thích)

Thanks
Welcome1503 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-03-2010 Mã bài: 58993   #2
CuCl
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 CuCl is an unknown quantity at this point
Default

Tất cả những phức bạn đưa đều là phức bát diện , như vậy khi đặt vào trường bát diện , các orbital d sẽ phân thành 2 mức , 1 mức có 3 orbital d năng lượng thấp , 1 mức có 2 orbital d mức năng lượng cao .
Đối với 1 mol phức chất thì ta có deltaB = C.h.N/lamda với N là số avogadro , h là hằng số planck , C là tốc độ ánh sáng , Ở mỗi TH , bạn thay số vào sẽ tính được bước sóng , rồi bạn tra bảng xem bước sóng đó ứng với màu nào là xong ^^
CuCl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn CuCl vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hồ Sỹ Phúc (05-03-2010), Ulrich (05-04-2010), Welcome1503 (05-05-2010)
Old 05-08-2010 Mã bài: 59546   #3
Welcome1503
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Welcome1503 is an unknown quantity at this point
Default

:(bạn có thế giải thích cho mình câu 2 luôn đc ko :(Thanks
Welcome1503 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-09-2010 Mã bài: 59593   #4
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Welcome1503 View Post
2. Trong dãy hóa quang phổ F- > I-. Giải thích vì sao: ion fluorid tạo phức rất bền với ion sắt(III) trong khi hầu như không tạo phức với ion thủy ngân(II), ngược lại ion iodid tạo phức rất bền với ion thủy ngân(II) trong khi hầu như không tạo phức với ion sắt(III).
(Gợi ý: Dùng thuyết MO trong phức và thuyết acid – base cứng – mềm để giải thích)
Bạn đã gợi ý vậy bạn đã biết câu trả lời rồi chăng?
Với Fe(III) thì ion I- không tạo được phức với nó không nên giải thích theo phức chất mà nên giải thích theo tính oxi hóa - khử: Fe(III) có tính oxi hóa mạnh, còn I- có tính khử mạnh (mạnh hơn F-, Cl-, Br- nhiều), do đó Fe3+ + I- -> Fe2+ + I2 (hay I3-)
Với ion X- khác thì tạo phức với Fe phức bát diện (F- có bán kính nhỏ) và tứ diện (Cl-, Br-). Phức bát diện là đặc trưng hơn đối với Fe nên nó bền hơn phức tứ diện, đó là điều dễ hiểu.
Phức FeCl4- bền hơn phức FeBr4- do bán kính của Cl-< Br-.
Tôi chỉ giải thích được như thế, còn lý thuyết MO và thuýet axit-cứng mềm giải thích ntn? Mời các bạn góp ý cho!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
darks (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 11:00 PM.