Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-03-2010 Mã bài: 68026   #2241
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 22 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Câu 1 và 3 theo cách hiểu của em thì tạm ổn. Mời các bạn khác bổ sung cho câu trả lời chính xác hơn, chỉ cần ngắn gọn và thuyết phục.

Thêm 2 câu nữa cho các em "nhai" từ từ, đều là lý thuyết cơ bản:
1. Giải thích tại sao khi cho ancol bất đối xứng phản ứng với SOCl2 trong dioxan lại cho sản phẩm giữ nguyên cấu hình, còn khi tiến hành phản ứng trong pha khí hay khi có mặt pyridin lại cho sản phẩm quay cấu hình?

2. Giải thích tại sao các allen có số nối đôi chẵn không tồn tại đồng phân hình học mà tồn tại đồng phân quang học, còn với số nối đôi lẻ tồn tại đồng phân hình học mà không có đồng phân quang học?
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Prayer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-03-2010), kuteboy109 (09-04-2010), naruto_uzumaki (09-03-2010)
Old 09-03-2010 Mã bài: 68027   #2242
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Em làm câu 2 trước..
allene có số nối đôi chẵn không tồn tại ở đồng phân hình học vì ab>C=C=C< cd thì theo không gian 2 đường ab và cd vuông góc nhau (cái này không gian vẽ hình ra sẽ dễ hơn) ... có 1 mp bất đối xứng nên sẽ tồn tại đồng phân quang học
còn ab>C=C=C=C< cd thì các nhóm ab và cd thì sẽ phân thành 2 bên --> có đồng phân hình học, không có đồng phân quang học do không có mp hay tâm bất đối xứng :D:D

p/s: Cái này em dùng lời không được hay lắm .. các bạn vẽ hình ra sẽ thấy dễ hiểu hơn :D:D

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 09-03-2010 lúc 11:36 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (09-04-2010), naruto_uzumaki (09-03-2010)
Old 09-03-2010 Mã bài: 68028   #2243
naruto_uzumaki
Thành viên ChemVN
 
naruto_uzumaki's Avatar

hokage
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 30
Posts: 47
Thanks: 227
Thanked 49 Times in 22 Posts
Groans: 10
Groaned at 17 Times in 17 Posts
Rep Power: 0 naruto_uzumaki will become famous soon enough naruto_uzumaki will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post

3) Tại sao ancol số C từ 1 đến 3 tan nhiều trong nước, C 4 và 5 tan vừa phải, các ancol cao hơn khó tan? Mặt khác khi trộn etanol với nước thì thể tích dung dịch thu được lại nhỏ hơn 1 chút so với tổng thể tích hai chất ban đầu?
[/B]
Em không học chuyên nên xin bon chen câu dễ ạ:
-Theo em ancol 1C--> 3C tan tốt là do tạo được lk H với nước. Nhưng mạch cacbon càng dài thì tính kị nước càng tăng, có lẽ thắng cả lk H ( vì theo em biết lk H là lk yếu).
- Thể tích giảm đi nhờ lk H kéo các phân tử lại gần với nhau hơn so với khoảng cách vốn có của chúng.
naruto_uzumaki vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn naruto_uzumaki vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-03-2010), kuteboy109 (09-04-2010), Prayer (09-04-2010)
Old 09-03-2010 Mã bài: 68031   #2244
celtic
Thành viên ChemVN
 
celtic's Avatar

celtic king
 
Tham gia ngày: Jul 2010
Posts: 46
Thanks: 186
Thanked 58 Times in 34 Posts
Groans: 1
Groaned at 5 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 celtic will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
1) Giải thích tại sao 1-brom-2,2-dimetylpentan phản ứng với KI/THF chậm hơn nhiều so với 2-brom-2-metylpentan?

2) Hãy cho biết sự khác biệt tính base giữa t-BuOK và MeOK. Trong DMSO và HMPA thì chất nào thể hiện tính base mạnh hơn?

3) Tại sao ancol số C từ 1 đến 3 tan nhiều trong nước, C 4 và 5 tan vừa phải, các ancol cao hơn khó tan? Mặt khác khi trộn etanol với nước thì thể tích dung dịch thu được lại nhỏ hơn 1 chút so với tổng thể tích hai chất ban đầu?

Câu 1: Theo em trong phản ứng S_N2 thì cấu trúc bậc 1 bị ảnh hưởng lập thể lớn hơn cấu trúc bậc 3.

Câu 2: Em đồng quan điểm với bạn Molti, tính base của t-BuOK mạnh hơn MeOK. Hix, không biết có sai gì không

Câu 3: Em đồng ý với bạn Naruto.
celtic vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn celtic vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
kuteboy109 (09-04-2010), Prayer (09-04-2010)
Old 09-04-2010 Mã bài: 68046   #2245
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
1. Giải thích tại sao khi cho ancol bất đối xứng phản ứng với SOCl2 trong dioxan lại cho sản phẩm giữ nguyên cấu hình, còn khi tiến hành phản ứng trong pha khí hay khi có mặt pyridin lại cho sản phẩm quay cấu hình?
Nếu là alcohol bất đối xứng trong dung môi dioxane thì phản ứng xảy ra theo Sni tác nhân nu là Cl trong alkyl chlorosulfite sẽ có trung gian qua 1 trạng thái chuyển tiếp vòng giữ nguyên cấu hình ..

Còn alcohol bất đối xứng phản ứng với SOCl2 trong pyridine. Lúc này pyridine phản ứng với HCl để tạo muối, Cl- sẽ trở thành tác nhân nu tấn công theo SN2 làm nghịch chuyển cấu hình

Trích:
Câu 1: Theo em trong phản ứng S_N2 thì cấu trúc bậc 1 bị ảnh hưởng lập thể lớn hơn cấu trúc bậc 3.
Chưa hiểu được ý này của bạn đang nói gì ??
Sn2 thì tốt với bậc 1, còn bậc 3 thì ưu tiên Sn1 chứ

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 09-04-2010 lúc 12:56 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-04-2010)
Old 09-04-2010 Mã bài: 68074   #2246
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
2) Hãy cho biết sự khác biệt tính base giữa t-BuOK và MeOK. Trong DMSO và HMPA thì chất nào thể hiện tính base mạnh hơn?
Câu này chắc các bạn không hiểu ý câu hỏi nên thắc mắc. Hướng suy nghĩ là đúng nhưng trả lời sao cho phù hợp chứ nhỉ:
+ HMPA và DMSO là các dung môi solvat hóa tốt cation nên tính base của anion RO- tương ứng càng mạnh khi cation bị solvat hóa càng tốt. Vậy trong cả 2 trường hợp trên, anion t-BuO- luôn có tính base mạnh hơn MeO-.

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
1. Giải thích tại sao khi cho ancol bất đối xứng phản ứng với SOCl2 trong dioxan lại cho sản phẩm giữ nguyên cấu hình, còn khi tiến hành phản ứng trong pha khí hay khi có mặt pyridin lại cho sản phẩm quay cấu hình?

Câu này thì khá là quen thuộc với những ai học cơ chế rồi.

+ Trong dung môi dioxan xảy ra sự giữ nguyên cấu hình do dung môi dioxan đã solvat hóa carbocation tạo thành ở phía đối diện với nhóm đi ra.
ROH + SOCl2 = ROSOCl + HCl


+ Trong pha khí hay khi có mặt pyridin sẽ xảy ra sự tấn công sau của anion Cl- tạo sản phẩm quay cấu hình:
C5H5N + HCl = C5H5NH+ + Cl- (khi có mặt pyridin) hay HCl = H+ + Cl- (pha khí)
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-04-2010), naruto_uzumaki (09-05-2010), Prayer (09-04-2010)
Old 09-05-2010 Mã bài: 68130   #2247
Prayer
Thành viên ChemVN
 
Prayer's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2010
Posts: 58
Thanks: 199
Thanked 66 Times in 25 Posts
Groans: 11
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 22 Prayer will become famous soon enough Prayer will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
2. Giải thích tại sao các allen có số nối đôi chẵn không tồn tại đồng phân hình học mà tồn tại đồng phân quang học, còn với số nối đôi lẻ tồn tại đồng phân hình học mà không có đồng phân quang học?
Minh hoạ cho câu này 1 chút:

- Đối với hợp chất allen thì nguyên tử carbon trung tâm lai hóa sp, và hai AO p còn lại phân bố vuông góc với nhau. Vì vậy dẫn đến sự cản quay của các obitan p quanh trục phân tử và dẫn đến sự tạo thành các đồng phân quang học như hình:


+ Điều kiện để allen có đồng phân quang học là a khác b và c khác d. C,d có thể trùng với a, b.
- Đối với allen có số nối đôi lẻ thì các nhóm thế lại trở đồng phẳng, và xuất hiện đồng phân hình học như hình:
Prayer vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Prayer vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (09-08-2010), kuteboy109 (09-05-2010), naruto_uzumaki (09-09-2010)
Old 09-11-2010 Mã bài: 68481   #2248
ashakurami
Thành viên ChemVN
 
ashakurami's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2010
Tuổi: 30
Posts: 24
Thanks: 13
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ashakurami is an unknown quantity at this point
Default

Sắp xếp tính bazo tăng dần của các chất sau :
CH3-CH(NH2)-COOH,CH2=CH-CH2-NH2,CH3-CH2-cH2-NH2,CHC-CH2-NH2
ashakurami vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-11-2010 Mã bài: 68483   #2249
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Sắp xếp tính bazo tăng dần của các chất sau :
CH3-CH(NH2)-COOH,CH2=CH-CH2-NH2,CH3-CH2-cH2-NH2,CHC-CH2-NH2
Theo tớ thỳ thế này :
CH3-CH(NH2)-COOH < CHC-CH2-NH2 < CH2=CH-CH2-NH2 < CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-COOH tồn tại ở dạng ion lưỡng cực và độ âm điện của C(sp)>C(sp2)>C(sp3)
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-08-2010)
Old 10-03-2010 Mã bài: 69670   #2250
Ladiesman217
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 25
Thanks: 14
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ladiesman217 is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi cách tổng hợp chất sau từ cyclohexanone.
Ladiesman217 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Ladiesman217 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (10-08-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:17 AM.