Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - cân bằng pha.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-07-2008 Mã bài: 24869   #11
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

Tại 1 điểm cố định, F=0 như vậy rõ ràng tại điểm tới hạn trên F=0. Xét giản đồ pha nhiệt độ thành phần của phenol-nước thì qui tắc pha : F= C-p+1...
Tại Tc, có cb giữa 3 pha, 2 cấu tử ==> F=0.
Vậy xin hỏi các bro thêm 1 câu, giản đồ pha Nhiệt độ thành phần của 2 chất lỏng hòa tan hoàn toàn vào nhau có điểm cộng phị thì tại điểm cộng phị, bậc tự do là mấy?


xin trả lời
giả sử như bạn áp suất không đổi
số cấu tử là 2 tuy nhiên số cấu tử độc lập là 1 do có một biểu thức liên hệ là phân mol pha lỏng bằng pha hơi
có hai pha lỏng cân bằng với hơi
vậy F = 1-2+1=0
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24906   #12
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Hi all !
Thanks anh em đã quan tâm tí đến câu hỏi của mình. Bây giờ tiếp tục nhé.

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28 View Post
xin phép được nêu ý kiến.
Trong toán học, một điểm được xác định bởi 3 tọa độ trong không gian 3 chiều khi đó F=3.
Trong vật lý, một điểm chuyển động , ngoài 3 tọa độ không gian còn được xác định bởi các đặc tính khác nữa là các tọa độ xung lượng, momen quay... nên phải dùng không gian nhiều chiều.
Trong nhiệt động học, một hệ được xác định bởi các thông số trạng thái của hệ bao gồm các thông số thành phần ( nồng độ Ci hay Xi). của tất cả các cấu tử trong các pha của hệ và các thông số bên ngoài ( như nhiệt độ,áp suất...)Nhưng các thông số này không độc lập , mà giữa chúng tồn tại các mối quan hệ ràng buộc và như vậy, chỉ có một số trong số các thông số đó là độc lập. số các thông số độc lập đó được gọi là bậc tự do.
F= tổng thông số trạng thái - tổng phương trình liên hệ
Vd: trạng thái của một khí lý tưởng được xác định bởi 3 thông số T,P, V song có mối quan hệ
PV=nRT nên F= 3-1 =2. có lẽ số 2 nói chỉ cần 2 trong 3 thông số trên là đủ để xác định trạng thái của một hệ.
Good ! Nhưng vòng vo quá

Trích:
Còn vấn đề điểm, đường thẳng, và vùng có lẽ là liên quan đến toán học
F=0 một điểm gọi là hệ vô biến.
F=1 được gọi là hệ nhất biến( đường thẳng).
F=2 được gọi là hệ nhị biến( mặt phẳng).
Ặc, đang nói về giản đồ phase mà ! F bằng bao nhiêu, điều đó chỉ ra rằng:
Cân bằng đang xét đúng cho một vùng, một đường, hay một điểm.

Trích:
Tại 1 điểm cố định, F=0 như vậy rõ ràng tại điểm tới hạn trên F=0. Xét giản đồ pha nhiệt độ thành phần của phenol-nước thì qui tắc pha : F= C-p+1...
Tại Tc, có cb giữa 3 pha, 2 cấu tử ==> F=0.
Chỗ mình highlight đỏ í, xin thưa, sai ! Rất nguy hiểm.
Muốn đúng hơn, phải phát biểu, tại một điểm mà cân bằng phase chỉ đúng ở điểm đó, các thông số điều kiện phải cố định ở điểm đó, thì khi đó F=0 ;

Trích:
xin phép trả lời bạn blumoster như sau số 2 bạn hỏi thae mình nghĩ là số pha có thể có của hệ dị thể ?
Câu trả lời này mất căn bản dữ dằn quá, dù giải thích cỡ nào cũng ko đi đến đâu, đề nghị bạn đọc sách lại vậy.

Tóm lại:
Hai câu hỏi của mình sẽ trả lời như sau:

+ Số 2 trong phương trình rút gọn, nêu ra hai biến số điều kiện, có thể thay đổi.
Chẳng hạn như giản đồ phenol-nước các bạn đang thảo luận nhé. Trong vùng hai chất lòng hòa tan hoàn toàn vào nhau, thành thể đồng nhất. F=2; Vì C=2, P=1 và biến số nhiệt độ.

Trong vùng hai chất lỏng hòa tan hạn chế, F=1, vì C=2, P=2, và biến số nhiệt độ.

Trên đường (trừ Tc), F=1, vì C=2 (phenol và nước), P=2 (phenol+nước, hoặc phenol+nước hòa tan phenol, hoặc nước+phenol hòa tan nước ..., tùy người dạy, giáo trình, nhưng theo mình, hai phase sẽ là phenol-nước), biến số nhiệt độ.

Tại điểm Tc, F=0, vì C=2 (phenol và nước), P=2 (phenol-nước hòa tan nhau + phenol-nước không hòa tan nhau), hằng số nhiệt độ.
Lúc này phương trình F=C-P=2-2=0


Cái mình ko đồng ý ở các ý kiến trên, chính là P=2 chứ ko phải là 3.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24911   #13
New_P
Thành viên ChemVN
 
New_P's Avatar

Z
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 35
Posts: 82
Thanks: 315
Thanked 63 Times in 25 Posts
Groans: 5
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 New_P is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster

Tại điểm Tc, F=0, vì C=2 (phenol và nước), P=2 (phenol-nước hòa tan nhau + phenol-nước không hòa tan nhau), hằng số nhiệt độ.
Lúc này phương trình F=C-P=2-2=0


Cái mình ko đồng ý ở các ý kiến trên, chính là P=2 chứ ko phải là 3.
Chính xác, em nghĩ mãi về vấn đề này, rõ ràng tại điểm cộng phị và điểm tới hạn trên, thì T= const. Tức là qui tắc pha chỉ còn là F= C-p. Nên tại đó F mới =0 đc, nghĩ như vậy mà kô biết có chính xác không, nhờ a BM mà e chắc ăn thêm .
Tuy nhiên, nếu xét giản đồ cấn bằng rắn- lỏng có điểm cộng tinh. Xét tại điểm cộng tinh, thì qui tắc pha như giáo trình thầy Sơn là F= C-p+1=3-3=0, tại đó T rõ ràng là hằng số sao thầy lai viết như vậy??

thay đổi nội dung bởi: New_P, ngày 06-07-2008 lúc 07:32 PM.
New_P vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24912   #14
bim112
Thành viên ChemVN
 
bim112's Avatar

Researcher
 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: LAGI
Tuổi: 37
Posts: 60
Thanks: 13
Thanked 78 Times in 28 Posts
Groans: 0
Groaned at 11 Times in 10 Posts
Rep Power: 0 bim112 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to bim112
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster
Số 2 trong phương trình rút gọn, nêu ra hai biến số điều kiện, có thể thay đổi.
Chẳng hạn như giản đồ phenol-nước các bạn đang thảo luận nhé. Trong vùng hai chất lòng hòa tan hoàn toàn vào nhau, thành thể đồng nhất. F=2; Vì C=2, P=1 và biến số nhiệt độ.
Số 2 chính là 2 biến nhiệt độ và áp suất của hệ đang khảo sát. Số bậc tự do F chính là số biến có thể thay đổi tùy ý sao cho trạng thái của hệ ko đổi.
Vì hệ mình làm ở điều kiện áp suất khí wuyển nên F = C-p+1
Trong vùng 2 chất lỏng hòa tan hòa tan hoàn toàn vào nhau, F= 2 nghĩa là có thể thay đổi đồng thời nhiệt độ và thành fần của hệ
Trong vùng hai chất lỏng hòa tan hạn chế, F=1, tức là có thể tahy đổi hoặc nhiệt độ hoặc thành fần mà hệ vẫn ko thay đổi, chú ko nhất thiết biến sẽ là nhiệt độ
bim112 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bim112 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bluemonster (06-08-2008)
Old 06-08-2008 Mã bài: 24922   #15
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi New_P View Post
Tuy nhiên, nếu xét giản đồ cấn bằng rắn- lỏng có điểm cộng tinh. Xét tại điểm cộng tinh, thì qui tắc pha như giáo trình thầy Sơn là F= C-p+1=3-3=0, tại đó T rõ ràng là hằng số sao thầy lai viết như vậy??
Đơn giản thôi, đối với giản đồ rắn-lỏng, với hai cấu tử rắn A và B, có eutectic point E. Đoạn thẳng song song trục hoành, đi qua E, chính là đoạn vô biến, chứ ko phải chỉ có tại điểm E là vô biến.

Chính vì vậy, công thức lúc này là F = C - P + 1, số 1 ở đây mô tả biến số thành phần có thể thay đổi, nhưng hệ vẫn là vô biến, gồm ba phase.
Lỏng hòa tan A & B: điểm E
Rắn A: điểm G nào đó là giao điểm của đoạn thẳng đi qua E với trục rắn A.
Rắn B: điểm F nào đó là giao điểm của đoạn thẳng đi qua E với trục rắn B.

Trích:
Nguyên văn bởi bé bim
Trong vùng 2 chất lỏng hòa tan hòa tan hoàn toàn vào nhau, F= 2 nghĩa là có thể thay đổi đồng thời nhiệt độ và thành fần của hệ
Trong vùng hai chất lỏng hòa tan hạn chế, F=1, tức là có thể tahy đổi hoặc nhiệt độ hoặc thành fần mà hệ vẫn ko thay đổi, chú ko nhất thiết biến sẽ là nhiệt độ
Thanks bé nhé.

Thân.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn bluemonster vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
New_P (06-08-2008)
Old 06-10-2008 Mã bài: 25006   #16
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

anh bluemonster giải giúp em hai bài toán này đi :
1.Viết phương trình hấp phụ đẳng nhiệt của H2 hấp phụ trên bề mặt Ni biết H2 trong quá trình hấp phụ bị tách thành 2 ion H2+
nhờ anh chị giải giúp .
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25007   #17
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

2. Đây là bài số hai
viết phương trình hấp phụ langmuir của benzen lên bentonite và cho nhận xét về phương trình hấp phụ này
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:08 PM.