Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp bài tập Hóa phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-07-2010 Mã bài: 62151   #1831
phưong79
Thành viên tích cực
 
phưong79's Avatar

chicken hoa
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: Uông Bí -Thanh Sơn-Quảng Ninh
Tuổi: 31
Posts: 148
Thanks: 166
Thanked 62 Times in 49 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 phưong79 is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ngài Bean View Post
Đáp án:
1B; 2B; 3D; 4D; 5B; 6D.
Câu 3: Tính chất kim loại - phi kim, tính chất axit - bazơ là các yếu tố quan trọng nhưng không phù hợp, vì Mg là một kim loại mạnh. Oxit và hiđroxit có tính bazơ khá mạnh. Vì vậy yếu tố quyết định chính là độ tan của Mg(OH)2.
Câu 5: Hợp chất no là hợp chất trong CTCT chỉ có các liên kết đơn (xick-ma).
- Với C4H4 các bạn tưởng tượng ra hình TỨ GIÁC ĐỀU. Mỗi nguyên tử C ở mỗi đỉnh của tứ diện, liên kết với 3 nguyên tử C còn lại với các liên kết xích-ma. Liên kết còn lại của mỗi C là với H.
- Với C8H8 các bạn hãy hình dung ra HÌNH HỘP LẬP PHƯƠNG. Mỗi nguyên tử C ở mỗi đỉnh của HÌNH LẬP PHƯƠNG, liên kết với 3 nguyên tử C còn lại với các liên kết xích-ma. Liên kết còn lại của mỗi C là với H.
Câu 5 quá khó đúng không nào!
Ông bean kiếm mâý câu này ở đâu vậy? có mấy câu giống đề mình đi học thêm quá trời lun.
Cái cau 5 này ai mà nhớ dc mấy cái thằng polixiclo ankan chứ.(SGK Hoá 11 nâng cao trang 151 đó các bạn.Thân!!!!!
phưong79 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2010 Mã bài: 62154   #1832
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 19 charming_boy is on a distinguished road
Default

[QUOTE=vuthanh;62142][QUOTE=hienkanel;62133]Trộn 5,04 lít hỗn hợp A gồm etan, etilen và propilen với hiđro(lấy dư) trong bình kín có chất xúc tác Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí trong bình giảm đi 3,36 lít. Mặt khác 14,3 gam hỗn hợp A làm mất màu vừa đủ 48 gam brom (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của propilen trong hỗn hợp A là :
A. 31,47%B. 39,16%C. 29,37%D. 39,37%

ban đấu nCH4=x,nC2H4=y,nC3H6=z
x+y+z=0.225
V khí giảm là của hai anken=>y+z=0.15
---> x= 0.075 mol
sau: nC2H4 = a mol : nC3H6 = b mol
a +b = nBr2 = 0.3 mol = 2(x+y)--> hh sau gấp đôi hh trước
--> nC2H6 sau = 0.3 mol
28a + 42b = 14.3- 0.3*30
a +b =0.3
---> a = 0,2
b = 0,1
% c3H6 = 0.1*42/14.3 = 29.37---> đ/a C
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2010 Mã bài: 62156   #1833
charming_boy
Thành viên ChemVN
 
charming_boy's Avatar

SUPER_[T]M
 
Tham gia ngày: May 2010
Posts: 63
Thanks: 34
Thanked 66 Times in 41 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 19 charming_boy is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
Mong các anh chị giúp em bài này ạ:
Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch Y gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Tính m?
Đáp án là 22,96 gam nhưng em làm không ra, cơ chế chính xác của nó là tạo vừa muối sunfat vừa muối nitrat phải không ạ????
gọi x là số mol Cu
y là số mol Ag
64x + 108y = 10.32
nNO = (2x+y)/3
tổng điện tích của NO3- và SO4 2- sau pư là 2x + y
tổng diện tích trước = 0.16 + 0.08*2= 0.32 (0.16 = nHNO3; 0.08= nH2SO4)
---> (2x+y)/3 + 2x + y = 0.32
---> x = 39/380
y = 33/950
--> nNO = 0.08 mol
---> nNO3- = 0.08 mol
nSO4 2- = 0.08 mol
---> m muối = 0.08*62+0.08*96+10.32 = 22.96 g
kôg pít có đúng không???
charming_boy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62159   #1834
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thanhthien@ View Post
Lâu quá không đụng vào Hóa thằng em hỏi bài toán hóc búa quá nhờ diễn dàn giúp em với. Giải dùm mình với. cảm ơn trước nha!
Trong một bình kín chứa hỗn hợp khí gồm NO và O2 ở đktc. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 là 15.6. Sau 1 thời gian phản ứng người ta đưa về nhiệt độ ban đầu đo thấy áp suất p = 0atm. Tìm khoảng xác định của áp suất để bài toán có nghĩa?
Cái này em bạn hỏi thật à? Cảm ơn bạn đã tin tưởng anh em chúng tôi ở diễn đàn này (mạn phép đại diện). Hihi
Mời bạn vui lòng xem qua ở các bài đã post trong chính diễn đàn này:
http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?p=33243
Và áp suất = 0 tức là các chất trong bình sẽ tồn tại ở trạng thái lỏng (có thể tích rất nhỏ, coi V = 0).

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62160   #1835
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phưong79 View Post
Ông bean kiếm mâý câu này ở đâu vậy? có mấy câu giống đề mình đi học thêm quá trời lun.
Cái cau 5 này ai mà nhớ dc mấy cái thằng polixiclo ankan chứ.(SGK Hoá 11 nâng cao trang 151 đó các bạn).Thân!!!!!
Chào cháu phưong79 (sao viết sai chính tả vậy ta???). Mấy bài này ta có một số bộ đề, đây chỉ trích ra một số câu ở 2 đề trong số đó. Nếu cháu cần thì liên lạc trực tiếp với ta nhé!
Một số câu nữa nè:
Câu 1: Nitro hoá benzen được 14,1g hỗn hợp gồm hai chất nitro có KLPT hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07mo N2. hai chất nitro đó là:
A. C6H5NO2; C6H4(NO2)2
B. C6H4(NO2)2; C6H3(NO2)3
C. C6H3(NO2)3; C6H2(NO2)4
D. C6H2(NO2)4; C6H(NO2)5
Câu 2: Điều nào là sai khi so sánh các protit, gluxit và lipit:
A. Chỉ có protit có chứa nitơ.
B. Đều có sẵn trong thiên nhiên
C. Đều là các polime
D. Protit và gluxit có thể hoà tan Cu(OH)2.
Câu 3: Cho hai chất 2,4,6-trinitrotoluen và trinitrat glixerin. Điều nào sau đây là đúng:
A. Đều là hợp chất nitro
B. Đều được điều chế bằng pứ nitro hoá.
C. Đều được đ/chế bằng pứ este hoá
D. Tất cả A, B, C đều sai.
Câu 4: Cho a mol HCHO tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Còn nếu oxi hoá a mol HCHO bằng oxi thành HCOOH với hiệu suất 40% thu được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m’ gam kết tủa. Tỷ số m’/m là
A. 0,2
B. 0,4
C. 0,8
D. Không xđịnh được
Câu 5: Oxi hoá C2H5OH bằng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp chất lỏng có KLPT trung bình M = 40 đvC. Hiệu suất phản ứng oxi hoá là:
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 06-08-2010 lúc 02:11 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), river93yb (06-08-2010)
Old 06-08-2010 Mã bài: 62164   #1836
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

Anh em coi dùm em bài này nhé '
Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen( ỏ 1500 C và dk thích hợp). Thu đc hh X gồm Metan, axetilen, Hidro. Đốt cháy hoàn toàn hh X thu đc 26.4 g CO2/ Tính khối lượng X đem đi đốt

em đã viết đc pt
2CH4 ----> C2H2 + 3H2

HH X bao gồm C2H2 tạo thành, CH4 dư và H2 tạo thành
KHi đốt hh X thì
CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O

C2H2 + 5/2O2 ----> 2CO2 + H2O

2H2 + O2 ----> 2H2O

Vậy nó cho mỗi khối lượng CO2, làm sao tính đc ?

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62165   #1837
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Prayer View Post
Mong các anh chị giúp em bài này ạ:
Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160ml dung dịch Y gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Tính m?
Đáp án là 22,96 gam nhưng em làm không ra, cơ chế chính xác của nó là tạo vừa muối sunfat vừa muối nitrat phải không ạ????
Tớ làm thử nhé :
Gọi n(Ag)= x (mol) ,n(Cu)=y (mol )
Pt trao đổi electron :
Sự oxi hóa :
Ag-->Ag+ +1e
Cu-->Cu2+ +2e
Sự khử :
N+5 +3e-->N+2
z (mol)
Ta có Pt bảo toàn electron:x+2y=3z
và Pt bảo toàn điện tích :x+2y=0.16+0.16-z
-->z=0.08
-->Khối lượng muối tạo thành là :
m=m(Ag)+m(Cu)+m(SO4 2-)+m(NO3 -)=10.32+7.68+4.96=22.96


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
Old 06-08-2010 Mã bài: 62166   #1838
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nguyenquocbao1994 View Post
Anh em coi dùm em bài này nhé '
Khi thực hiện phản ứng chuyển hóa metan thành axetilen( ỏ 1500 C và dk thích hợp). Thu đc hh X gồm Metan, axetilen, Hidro. Đốt cháy hoàn toàn hh X thu đc 26.4 g CO2/ Tính khối lượng X đem đi đốt

em đã viết đc pt
2CH4 ----> C2H2 + 3H2

HH X bao gồm C2H2 tạo thành, CH4 dư và H2 tạo thành
KHi đốt hh X thì
CH4 + 2O2 ----> CO2 + 2H2O

C2H2 + 5/2O2 ----> 2CO2 + H2O

2H2 + O2 ----> 2H2O

Vậy nó cho mỗi khối lượng CO2, làm sao tính đc ?
Tớ thử làm nhé :
n(CO2)=0.6 mol
CH4-->hh Khí -->CO2+H2O
-->n(CH4)=0.6 mol
Từ đây bạn tính đc khối lượng rồi !
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
nguyenquocbao1994 (06-08-2010), river93yb (06-08-2010)
Old 06-08-2010 Mã bài: 62173   #1839
river93yb
Thành viên ChemVN
 
river93yb's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 90
Thanks: 162
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 14
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 22 river93yb will become famous soon enough
Default


Cho tớ hỏi vài câu được không :
1 .Hợp chất nào dưới đây không thể điều chế bằng phản úng Wurts với hiệu suất tốt :
A.(CH3)2CHCH2CH(CH3)2
B.(CH3)2CHCH2CH2CH(CH3)2
C.CH3CH2C(CH3)2CH2CH3
D.(CH3)2CCH2CH2CH3
2.Từ cumen điều chế cumarin


river93yb vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62174   #1840
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi river93yb View Post

Cho tớ hỏi vài câu được không :
1 .Hợp chất nào dưới đây thể điều chế bằng phản úng Wurts với hiệu suất tốt :
A.(CH3)2CHCH2CH(CH3)2
B.(CH3)2CHCH2CH2CH(CH3)2
C.CH3CH2C(CH3)2CH2CH3
D.(CH3)2CCH2CH2CH3




Theo tớ thỳ phản ứng Wurts chỉ có hiệu suất tốt khi điều chế ra ankan có số chẵn nguyên tử cacbon và có cấu tạo đối xứng xung quanh liên kết cacbon-cacbon
Như vậy thỳ B.(CH3)2CHCH2CH2CH(CH3)2 theo tớ có thể điều chế với hiệu suất tốt
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
river93yb (06-08-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:47 PM.