Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > THỦ THUẬT VÀ MẸO VẶT GIÚP BẠN - TIPS FOR YOU

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Gặp hỏi.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-12-2006 Mã bài: 1349   #11
pluie
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 pluie is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi myheaven_92
Em hoi ne :Soi thuy tinh dung de lam gi vay ?.Em nghe noi , no co rat nhieu cong dung . Vay no dung de lam gi vay va cau tao cua no ra sao
Sợi thủy tinh là thủy tinh kéo sợi thôi, dĩ nhiên thành phần có khác chút ít sv thủy tinh làm ly chén dĩa.
ứng dụng nhiều nhất của nó hiện nay là gia cường (reinforce) cho polymer matrix (thường là UPE hoặc VE)
pluie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1354   #12
Fleming
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 31
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Fleming is an unknown quantity at this point
Default

Tân binh có câu hỏi “gà”, xin mạo muội :
Người ta cho công thức của citric acid : C3H4OH(COOH)3, hay HOC(CH2COOH)2COOH, vậy CTPT của nó có thể như thế này không : có một nguyên tử C ở chính giữa, nối với hai nhóm -CH2COOH, một nhóm -COOH, một nhóm -OH ? Vậy thì nó được tạo thành trong quá trình như thế nào ? Tổng hợp ? Lên men ? Từ glycerol ?
Fleming vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1355   #13
Fleming
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 31
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Fleming is an unknown quantity at this point
Default

Câu hỏi thứ hai : hình như không có công thức nào để tính độ điện ly của một chất ? Độ điện ly rất là random ?

thay đổi nội dung bởi: Fleming, ngày 05-12-2006 lúc 02:26 PM. Lý do: Sai câu hỏi
Fleming vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1356   #14
Fleming
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 31
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Fleming is an unknown quantity at this point
Default

Một câu hỏi nữa : muốn điều chế các amine (chứa nhiều nhóm chức -NH2), ta có thể đem cộng với NH4OH, sau đó tách nước chất được tạo thành không ? VD : R-OH + NH4OH ---> R-O-NH4 + H2O. Sau đó : R-O-NH4 ---> R-NH2 + H2O (nhiệt độ cao) ?
Fleming vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1357   #15
Fleming
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 31
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Fleming is an unknown quantity at this point
Default

Mấy câu cuối :
_Độ phân cực của liên kết thể hiện điều gì ? (Nếu liên kết phân cực thì có tính chất gì ? Nếu không phân cực thì sao ?)
_Cơ chế của phản ứng trùng hợp polymer là như thế nào ?

(Thông cảm cho đệ. Nếu đút hết mấy câu này vào một lần post thì máy đệ tiêu mất)
Fleming vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2006 Mã bài: 1393   #16
myheaven_92
Thành viên ChemVN
 
myheaven_92's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Tuổi: 32
Posts: 9
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 myheaven_92 is an unknown quantity at this point
Default

THỦY TINH RẤT GIÒN VÀ BỀ MẶT LẠI TRƠN. VẬ Y TẠ I SAO CÓ THỂ TẠ O CÁC HOA VĂN TRÊ N THỦY TINH. CÁC HOA VĂN ĐÓ RÂT TINH XẢO. KHÓ HIỂU THẬT

Chữ kí cá nhân[COLOR=BLUE]Này chú dế ngủ ngoan trên lá cỏ
Hãy theo ta vào thế giới học trò
Ở đó có bao điều mới lạ
Những tâm hồn chưa vướng chút âu lo


myheaven_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-13-2006 Mã bài: 1395   #17
Fleming
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 31
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Fleming is an unknown quantity at this point
Default

Người ta dùng hydrofluoric acid (HF) để khắc thủy tinh. Thủy tinh vô cơ có thành phần là Na2CO3, K2CO3, CaO, SiO2 (pha lê thì có thêm PbO). SiO2 là chủ yếu, và chỉ có thể tan được trong HF (muốn khử thành Si nguyên chất thì cho vào lò điện với C hoặc Mg). Em nghĩ như thế.
Fleming vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-30-2006 Mã bài: 1812   #18
myheaven_92
Thành viên ChemVN
 
myheaven_92's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Tuổi: 32
Posts: 9
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 myheaven_92 is an unknown quantity at this point
Default

Ở CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 CÓ PHẦN PTPU CHO VÀ NHẬN PROTON EM MUÔN CÁC ANH CHỊ CHỈ DẪN CHO EM HIỂU THÊM ĐƯỢC KHÔNG Ạ. VÌ BỌN EM MỚI HỌC LỚ PS 8 NÊN PHẦN NÀY TRỪU TƯỢNG WÁ......... ĐỪNG TRÁCH EM LẮM CHUYỆN NHA

Chữ kí cá nhân[COLOR=BLUE]Này chú dế ngủ ngoan trên lá cỏ
Hãy theo ta vào thế giới học trò
Ở đó có bao điều mới lạ
Những tâm hồn chưa vướng chút âu lo


myheaven_92 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2006 Mã bài: 2364   #19
Ptnk_TriZ
Thành viên ChemVN
 
Ptnk_TriZ's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2006
Location: Hồ Chí Minh Ville
Tuổi: 19
Posts: 49
Thanks: 13
Thanked 11 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ptnk_TriZ is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Ptnk_TriZ
Default

Cho nhận Proton :

Proton chính là H+. 1 ntu Hidrogen có 1e và 1 proton. Hydrogen mất 1 e = 1 Proton.

Chất có khả năng cho Proton thường là acid . Vì acid có công thức chung HA.
HA -> H+ + A-

ví dụ : HCl -> H+ + Cl-

Trong dung môi nước H+ thường kết hợp với H2O cho ra ion H3O+. Do vậy người ta thường viết :

HCl + H2O -> H3O+ + Cl-

Chất có khả năng nhận proton thường là base.
ví dụ : NaOH , có khả năng cộng Proton bởi vì NaOH sinh ra OH-

OH- tác dụng ngay lập tức với H+ : OH- + H+ <----> H2O

do vậy người ta ghi : NaOH + HCl -> NaCl + H2O

thực chất của phản ứng này là OH- + H+ <--> H2O. Ion Na+ và Cl- tồn tại dưới dạng ion bị solvat hóa ( dung môi nước bao quanh ).
Chú ý : H+ + OH- <--> H2O là phản ứng cân bằng. Tức là trong H2O luôn luôn có cả OH- lẫn H+.

----------
vậy được rồi. Lớp 8.

Chữ kí cá nhân
h4ck3r


Ptnk_TriZ vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2006 Mã bài: 2643   #20
typn
Thành viên ChemVN
 
typn's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2006
Tuổi: 37
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 typn is an unknown quantity at this point
Default

Trong dung môi nước H+ luôn luôn cho ra ion H3O+( kí nì là do hiệu ứng san bằng của nước ). Do vậy nên khi xét độ mạnh acid trong nước là xét đến nồng độ của nó

Chất có khả năng nhận proton là base.

tui tưởng lớp 8 đâu cần bít mí cái này
lớp 8 thì chỉ bít acid là có H trong công thức , baz là có OH thui chứ !

làm nhiều bài tập để cho quen là dĩ nhiên , nhưng sao lại ko học phản ứng? rất quan trọng đấy chứ !

Chữ kí cá nhâncuộc đời là 1 củ chuối trẻ xanh xao ( ăn chơi dữ quá ) , lớn lên thì vàng vọt ( co thể suy nhược rồi ) , lại còn bị người ta "bóc, lột" ^^, còn vỏ thì vứt ( chết ngắc ngứ rồi ), ... he he

Triết lý sống :
còn trẻ còn sức khỏe còn chơi được thì hãy lo chơi , kẻo lúc về già lại hối tiếc
sự học là như là biển rộng , nên ở trên bờ kẻo chết đuối


typn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:30 PM.