Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-24-2009 Mã bài: 46739   #3641
platin
Thành viên ChemVN

tốt
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 31
Posts: 11
Thanks: 1
Thanked 35 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 platin is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to platin
Default

cũng đúng như các bạn nói là khi cho Fe, Al, Cr,... cho vào H2SO4 ,HNO3 đặc nguội thì
chúng đều không xảy ra pứ do mấy kim loại đó đều bị thụ động với ax.
khi Fe Al hoặc Cr tác dụng với H2SO4 đặc nguội thì sẽ tạo 1 lớp oxit rất bền bao lấy kl làm cản trở sự tiếp xúc của nó với axit hình như cơ sự đó gây nên sự thụ động.

gần như lớp ox đó có cấu trúc khít nhau khiến cho các ng tử Fe,Al,..không thể tiếp xúc với ax .
khi lấy kim loại này ra khỏi dd ax và và nó sẽ không tác dụng với bất kì axit nào nữa
(trừ ax H2SO4,HNO3 đặc nóng hình như cả HClO4 nữa)
mình nhớ hình như vậy !!!
có gì góp ý cho mình !!!!!!!!

thay đổi nội dung bởi: platin, ngày 09-24-2009 lúc 12:28 PM.
platin vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2009 Mã bài: 46751   #3642
HuyTeo
Thành viên ChemVN

HuyTeo
 
Tham gia ngày: Mar 2007
Location: LĐ
Tuổi: 40
Posts: 26
Thanks: 26
Thanked 30 Times in 12 Posts
Groans: 2
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 HuyTeo is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to HuyTeo
Default

Nước cường toan (cường thủy; tên tiếng Latinh là aqua regia, tức "nước hoàng gia") là chất ăn mòn mạnh, ở dạng lỏng, màu vàng, dễ bay hơi. Nó được tạo thành bằng cách trộn lẫn dung dịch axít nitric đậm đặc và dung dịch axít clohiđric đậm đặc theo tỉ lệ 1:3. Nó là một trong số ít thuốc thử có khả năng hòa tan vàng và bạch kim. Nó có tên gọi "aqua regia" vì đặc tính có thể hòa tan được những kim loại "hoàng tộc" hoặc "quý tộc", mặc dù tantali, iridi, và một vài kim loại cực kỳ thụ động khác không bị hòa tan trong nước cường toan. Nó được sử dụng trong việc khắc bằng axít và trong những thủ tục phân tích. Do có sự hình thành các chất dễ bay hơi là nitrosyl clorua (NOCl) và khí clo, nước cường toan sẽ nhanh chóng mất tác dụng cho nên nó chỉ được pha trộn khi cần sử dụng.
Xem thêm tại đây
HuyTeo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2009 Mã bài: 46787   #3643
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Bổ xung thêm một chút: Chẳng một ai có thể chụp được ảnh của electron cả (nếu bạn chụp được thì cho mình xem với!)
Còn việc e chuyển động trong Obital với các xác suất tìm thấy e được chứng minh bằng cơ học lượng tử.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2009 Mã bài: 46788   #3644
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Bổ xung thêm một chút: Chẳng một ai có thể chụp được ảnh của electron cả (nếu bạn chụp được thì cho mình xem với!)
Còn việc e chuyển động trong Obital với các xác suất tìm thấy e được chứng minh bằng cơ học lượng tử.
cái nì em chịu , tại cô em bảo thế, cô bảo là "ngươì ta chụp rất nhìu tấm về 1 e rùi đặt chồng lên nhau nó tạo thành một đám mây --> rùi cô gọi là obitan nguyên tử"
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-24-2009 Mã bài: 46811   #3645
mua_89
Thành viên ChemVN

để mưa phai dấu...
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mua_89 is an unknown quantity at this point
Default

electron ko phải là dạng điểm vật chất, mà hình như "bị loang ra" toàn bộ thể tích của nguyên tử dưới dạng gọi là đám mây electron, đám mây này có vùng điện tích đặc và loãng. Khái niệm về electron như 1 đám mây điện tích là khái niệm đúng, nó cho biết 1 cách chính xác những đặc điểm trong tính chất của electron. Nhưng cần chú ý rằng đám mây electron ko có giới hạn rõ rệt, mà ngay cả ở vùng cách xa hạt nhân vẫn còn tồn tại xác suất có mặt của electron. Để đặc trưng cho hình dạng đám mây electron người ta đưa ra khái niệm"obitan" thay cho khái niệm " quỹ đạo", chính là để ko nhầm lẫn sự chuyển động của electron với chuyển động của vật thể trong vật lý học cổ điển
mua_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46821   #3646
robinteen_2007
Thành viên ChemVN

Phía Đông Vườn Địa Đàng
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Posts: 5
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 robinteen_2007 is an unknown quantity at this point
Default điều chế axit

các bạn cho mình hỏi cái này tí : (có thể hỏi xong là bị chửi là gàn -^^-)

Các axit cực mạnh của các halogen như:
+ Axit pecloric HClO4
+ Axit pebromic HBrO4
+ Axit pefloric HFO4
+ Axit peiotic HIO4 (cái này mới độc đây)

Các axit này có tồn tại kg? có ứng dụng gì quan trọng kg? Nếu có thì điều chế như thế nào?

P/S: Các oxit của halogen được điều chế như thế nào? (Vd: Cl2O. Cl2O3....)
Thanks các mod w các mem nhìu -^^-
robinteen_2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46825   #3647
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Bài của anh mua_89 mình nghĩ là ok gòy, mình chỉ xin bổ sung thêm 1 ít thui:
1/ Ý của hhpro là không thể nào xác định dc vị trí của electron vì như thế là vi phạm nguyên lí Heisenberg.
2/ Electron có thể dc tìm thấy ở mọi nơi trong nguyên tử, những AO xa hạt nhân như 3s,3p,3d,4s,... vẫn có thể tìm thấy ở gần hạt nhân ( nếu bạn search trên RDF) => e không có quĩ đạo xác định như mô hình của Bohr mà chỉ có cái gọi là AO.

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46837   #3648
mua_89
Thành viên ChemVN

để mưa phai dấu...
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mua_89 is an unknown quantity at this point
Default

ê, mua_89 là chị nha, ko phải anh đâu..hix
mua_89 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46839   #3649
Trunks
VIP ChemVN
 
Trunks's Avatar

The Mal
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Buôn Hồ-Đăk lăk
Tuổi: 30
Posts: 427
Thanks: 254
Thanked 136 Times in 111 Posts
Groans: 7
Groaned at 12 Times in 10 Posts
Rep Power: 38 Trunks is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trunks
Default

Các axit này thì có tồn tại,chỉ duy cái HFO4 là mình chưa thấy bao h,hình như hok có thì phải,ứng dụng thì mình chịu,còn có thể điều chế từ các pứ sau:
F2+Cl2+H2O=HF + HClO4
Cl2+Br2+H2O=HCl+HBrO4
Br2+I2+H2O=HBr+HIO4
Còn các oxit của halogen thì nhìu nhất là clo,nhưng chúng hok pứ trực tiếp với O2 để tạo oxit,mà tạo được từ các axit tương ứng,(còn cách khác nữa)!!!!

Chữ kí cá nhânNothing is impossible.
Everyday is onceday!


Trunks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-25-2009 Mã bài: 46841   #3650
duyhien_193
Thành viên ChemVN
 
duyhien_193's Avatar

mod
 
Tham gia ngày: Apr 2009
Posts: 24
Thanks: 0
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 duyhien_193 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duyhien_193
Post

nguyên văn bởi robinteen_2007
"các bạn cho mình hỏi cái này tí : (có thể hỏi xong là bị chửi là gàn -^^-)

Các axit cực mạnh của các halogen như:
+ Axit pecloric HClO4
+ Axit pebromic HBrO4
+ Axit pefloric HFO4
+ Axit peiotic HIO4 (cái này mới độc đây)

Các axit này có tồn tại kg? có ứng dụng gì quan trọng kg? Nếu có thì điều chế như thế nào?

P/S: Các oxit của halogen được điều chế như thế nào? (Vd: Cl2O. Cl2O3....)
Thanks các mod w các mem nhìu -^^- "
không có axit HFO4 vì F có độ âm điện lớn nhất nên nó không có hợp chất có số ôxi hóa dương được đâu.Chỉ có axit hClO4 là mạnh nhất còn các axit kia hầu như rất yếu.
còn điều chế thì:
HClO3 ->HCLO4 + HCl
HBrO3 -> HBrO4 + HBr
HIO3 -> HIO4 + HI
(cần có xúc tác nữa)
các axit này không có ứng dụng gì quan trọng
còn ôxit có thể điều chế bằng cách cho P2O5 tác dụng với axit tương ứng
duyhien_193 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 01:08 AM.