Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố d , f trong bảng phân loại tuần hoàn

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - màu của phức chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-31-2010 Mã bài: 56482   #1
npd225
Thành viên ChemVN
 
npd225's Avatar

boxit
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 10
Thanks: 2
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 npd225 is an unknown quantity at this point
Wink màu của phức chất

mình đang có vài bài thí nghiệm về phức chất
và khi nhận xét hiện tượng mình không bít màu. có bạn nào biết màu của một số hợp chất phức thông dung thì chỉ cho mình với. thanks nhìu nha
npd225 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-02-2010 Mã bài: 56580   #2
hoangan_90
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hoangan_90 is an unknown quantity at this point
Default

tra tài liệu thiếu chi bạn
hoangan_90 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-02-2010 Mã bài: 56585   #3
nguyenquocbao1994
Thành viên tích cực
 
nguyenquocbao1994's Avatar

Ubuntu Linux
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Pleiku,Gialai
Posts: 357
Thanks: 707
Thanked 205 Times in 117 Posts
Groans: 13
Groaned at 18 Times in 13 Posts
Rep Power: 38 nguyenquocbao1994 will become famous soon enough nguyenquocbao1994 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to nguyenquocbao1994 Send a message via Skype™ to nguyenquocbao1994
Default

MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.
MnO2 : kết tủa màu đen.
Mn(OH)4: nâu
KMnO4: tinh thể màu đỏ tím.
Cu(OH)2: tinh thể xanh da trời.
CuCl2 : tinh thể màu nâu, dd xanh lá cây.
CuSO4: dd xanh lam.
ZnCl2 : bột trắng
Zn3P2: tinh thể nâu xám
Cr2O3 : đỏ sẫm.
CrCl2 : lục sẫm.
K2Cr2O7: đỏ da cam.
Fe3O4: xanh đen.
Fe2O3: đỏ
FeO : đen.
Fe(OH)2 : kết tủa trắng xanh.
FeSO4.7H2O: xanh lục.
Fe(OH)3: đỏ nâu.
Al2O3: trắng
Au2O3: nâu đen.
Cu2O: đỏ gạch.
phức của Cu2+: luôn màu xanh.
ktủa trinitrat toluen màu vàng.
ktủa trinitrat phenol màu trắng.
AgCl: trắng.
Tinh thể B12C3 ( bo cacbua): màu đen.
AlCl3 ( tinh thể lục phương) màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì chứa FeCl3
Al2(SO4)3: màu trắng.
Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng
In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.
Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ
GaI3 và InI3: màu vàng
TlI3: màu đen
Tl2O: bột màu đen
TlOH: dạng tinh thể màu vàng
FeCl2: xanh lam
FeCl3: vàng nâu
K2MnO4: xanh lục
K2CrO4: vàng cam
NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2
Li-màu trắng bạc
Na-màu trắng bạc
Mg-màu trắng bạc
K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch
Ca-màu xám bạc
B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì có màu đen
N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu
O-khí không màu
F-khí màu vàng lục nhạt
Al-màu trắng bạc
Si-màu xám sẫm ánh xanh
P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen
S-vàng chanh
Cl-khí màu vàng lục nhạt
Cr-màu trắng bạc
Mn-kim loại màu trắng bạc
Fe-kim loại màu xám nhẹ ánh kim
Cu-kim loại có màu vàng ánh đỏ
Zn-kim loại màu xám nhạt ánh lam
Ba-có màu trắng bạc
Hg-Trắng bạc
Pb-trắng xám
K2MnO4 :lục thẫm
KMnO4 :tím
Mn2+:vàng nhạt
Zn2+:trắng
Al3+:trắng
muối Ca thì cháy với ngọn lửa màu cam, Na thì ngọn lửa màu vàng, K ngọn lửa màu tím......
_ Cu2+ có màu xanh lam
_ Cu1+ có màu đỏ gạch
_ Fe3+ màu đỏ nâu
_ Fe2+ màu trắng xanh
_ Ni2+ lục nhạt
_ Cr3+ màu lục
_ Co2+ màu hồng
_ MnO4- màu tím
_ CrO4 2- màu vàng
muối của Li còn cháy với ngọn lửa màu đỏ tía nữa
nhúng Pt vào Li, Ba (các chất cần nhận biết) rồi đem đun nóng trên ngọn lửa ko màu.
Li có màu đỏ tía, Ba có màu lục vàng
_Đen: CuS ,FeS ,Fe2S3 ,Ag2S ,PbS ,HgS
_Hồng: MnS
_Nâu: SnS
_Trắng: ZnS
_Vàng: CdS
[NH2Hg]Cl : trắng
CdS, Ag2S, HgS, PbS : đen
ZnS : trắng
AgI : vàng nhạt( ko tan trong NH3 đặc chỉ tan trong dd KCN và Na2S2O3 vì tạo phức tan Ag(CN)2- và Ag(S2O3)3-
PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng
Hg2I2 ; vàng lục
Ag2CrO4: đỏ gạch
BaCrO4 : vàng
PbCrO4 : vang
Hg2CrO4 : đỏ
BaSO4, SrSO4, CaSO4, PbSO4 : trắng
CaC2O4 : trắng
As2S3, As2S5 : vàng
(NH4)3[PMo12O40] àng
(NH4)3[P(Mo2O7)4] vàng
Fe(SCN)3 dd màu đỏ máu

*** Cái này mình tham khảo của bạn darks trong diễn đàn ...

Chữ kí cá nhânhttp://farm5.static.flickr.com/4117/4852141783_b851eace8f_b.jpg

nguyenquocbao1994 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn nguyenquocbao1994 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thanhoa (04-07-2010)
Old 04-07-2010 Mã bài: 56872   #4
thanhoa
Thành viên ChemVN
 
thanhoa's Avatar

Hóa học muôn năm
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Nghe An
Tuổi: 30
Posts: 30
Thanks: 23
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhoa is an unknown quantity at this point
Default

Bạn ấy hỏi phức chất mà bạn
Theo mình thì nên tìm đọc tài liệu cho tổng quát bạn ạ, nên hỏi những vấn đề đơn lẻ thôi, hỏi thế này ai mà trả lời hết được?

Chữ kí cá nhânHóa học muôn năm

thanhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:18 AM.