Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố d , f trong bảng phân loại tuần hoàn

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Xét Spin cao hay thấp.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 10-20-2008 Mã bài: 30115   #1
VMC
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Posts: 4
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 VMC is an unknown quantity at this point
Default Xét Spin cao hay thấp

ở đây họ không cho biết trị số của độ tách tinh trường hay năng lượng ghép cặp(P) mà bắt tính giá trị LEFS?
bó tay.....làm sao biết được mà tính ?mà biết được giá trị LEFS thì làm thế nào xét nó là biết là trường mạnh hay yếu?giải thích giùm mình.....(ah vân đạo Eg không có nối gạch thứ 3 lúc làm chưa xóa đi)


thay đổi nội dung bởi: VMC, ngày 10-21-2008 lúc 03:41 PM.
VMC vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-21-2008 Mã bài: 30159   #2
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi VMC View Post
ở đây họ không cho biết trị số của độ tách tinh trường hay năng lượng ghép cặp(P) mà bắt tính giá trị LEFS?
bó tay.....làm sao biết được mà tính ?mà biết được giá trị LEFS thì làm thế nào xét nó là biết là trường mạnh hay yếu?giải thích giùm mình.....(ah vân đạo Eg không có nối gạch thứ 3 lúc làm chưa xóa đi)

H2O có tính trường yếu( nói yếu thì cũng hoàn toàn không đúng, denta thường được xác định từ phổ e của phức ta có dãy phỏtheo chiều tăng dần denta như sau OH- theo giá trị thức nghiệm đó thì ở phức có H2O denta < P --> phức [Cr(OH)6]2+ sẽ xảy ra việc tách mức ở hình a -->có 4e độc thân --> phức spin cao

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm



thay đổi nội dung bởi: TNT_TNT, ngày 10-21-2008 lúc 11:04 PM.
TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2008 Mã bài: 30192   #3
noel274
Thành viên ChemVN

ocngo
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 35
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 noel274 is an unknown quantity at this point
Default

cho mình hỏi là việc làm sao biết được delta hay P lớn hơn chỉ có thể dùng phổ thôi đúng không từ phức thì kô suy ra được???
noel274 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 10-22-2008 Mã bài: 30197   #4
TNT_TNT
Thành viên ChemVN
 
TNT_TNT's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 87
Thanks: 8
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 TNT_TNT is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to TNT_TNT
Default

Trích:
Nguyên văn bởi noel274 View Post
cho mình hỏi là việc làm sao biết được delta hay P lớn hơn chỉ có thể dùng phổ thôi đúng không từ phức thì kô suy ra được???
Các giá trị đó thì sẽ được đo bằng thực nghiệm, và việc so sánh delta với P là mục đích biết được cấu hình tách mức năng lượng, nhưng không phải khi nào cũng cần đến việc so sánh đó như: đối với các ion trung tâm của phức bát diện có cấu hình d1, d2, d3, d8,d9, d10 thì cấu hình e không phụ thuộc vào giá trị của delta, cũng không phụ thuộc trường mạnh hay yếu mà ta có sẵn luôn cấu hình (t2g)1, (t2g)2,...
Vì không có thời gian nên không thể post đầy đủ được, những kiến thức mình post chỉ là những trọng tâm thắc mắc, bạn hãy tham khảo thêm tài liệu liên quan
Thân

Chữ kí cá nhân
Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm


TNT_TNT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn TNT_TNT vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoak28 (10-23-2008)
Old 10-23-2008 Mã bài: 30201   #5
VMC
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Posts: 4
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 VMC is an unknown quantity at this point
Default

đề bài muốn chúng ta tính LESF từ đó kết luận Cr(2+) có cấu hình spin thấp hay cao.Chứ không dựa vào trường ligand.nếu là những trường ligand trung bình thì cấu hình như thế nào?
bạn cũng không giải thích rõ độ an định tinh trường có ảnh hưởng gì đến sự tạo thành spin cao hay thấp hay không?
VMC vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-02-2009 Mã bài: 48677   #6
blue_sky0371
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 34
Posts: 13
Thanks: 8
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 blue_sky0371 is an unknown quantity at this point
Default

để so sánh denta va P thường thì ta lấy số liệu thực nghiệm nhưng nếu ko có bạn có thể dự đoán được. denta phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- cấu hình của phức chất, phức bát diện có denta lớn hơn phức tứ diện
- điện tích của NTT : NTTT có điện tích càng lớn thì denta càng lớn
- bán kính của NTTT: bán kính càng lớn thì denta càng nhỏ
- trường ligand hình thành
ở dây bạn chỉ có thể dự đoán khi có các yếu tố nào đó đặc trưng.
ví dụ như phức (Fe(CN)6)3- ta có thể dự đoán là phức có spin thấp : NTTT là Fe3+ điện tích lớn, ligand CN- là ligand có trường mạnh --> năng lượng để đưa điện tử lên vân đạo thượng năng lớn hơn năng lượng cặp đôi --> phức spin thấp
blue_sky0371 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-28-2010 Mã bài: 74617   #7
t.thanhchien
Thành viên ChemVN

chien
 
Tham gia ngày: Oct 2010
Tuổi: 34
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 t.thanhchien is an unknown quantity at this point
Default

để so sánh denta va P thường thì ta lấy số liệu thực nghiệm nhưng nếu ko có bạn có thể dự đoán được. denta phụ thuộc vào các yếu tố sau :
- cấu hình của phức chất, phức bát diện có denta lớn hơn phức tứ diện
- điện tích của NTT : NTTT có điện tích càng lớn thì denta càng lớn
- bán kính của NTTT: bán kính càng lớn thì denta càng lớn
t.thanhchien vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2011 Mã bài: 75025   #8
dunghitman
Thành viên ChemVN
 
dunghitman's Avatar

Lichking
 
Tham gia ngày: Jan 2009
Location: 163/4 Lê Thị Bạch Cát F.11 Q.11 TP HCM
Tuổi: 34
Posts: 25
Thanks: 42
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 4
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dunghitman is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to dunghitman
Default

Cho mình hỏi mình gặp câu này mà ko biết phải giải quyết sao. Đó là nếu ta có Oxide Mn3O4 vậy lúc đó ta làm cách nào để chứng mình rằng oxide đó là hỗn hợp 2 oxide MnO và Mn2O3???

Chữ kí cá nhânNever give up because nothing impossible

dunghitman vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2011 Mã bài: 75041   #9
Hoàng Dương
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Location: Nghệ An
Posts: 21
Thanks: 166
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Hoàng Dương will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dunghitman View Post
Cho mình hỏi mình gặp câu này mà ko biết phải giải quyết sao. Đó là nếu ta có Oxide Mn3O4 vậy lúc đó ta làm cách nào để chứng mình rằng oxide đó là hỗn hợp 2 oxide MnO và Mn2O3???
Bạn có thể xem ở đây: http://chemvn.net/chemvn/showthread....2809#post22809
Mn3O4 có thể là MnO.Mn2O3 hoặc 2MnO.MnO2 đấy nhé!
Hoàng Dương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:11 AM.