Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - cân bằng pha.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-04-2008 Mã bài: 24718   #1
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default cân bằng pha

giản đổ hai chất lỏng hòa tan hạn chế. Điểm Tc thì bậc tự do bằng bao nhiêu vậy
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-04-2008 Mã bài: 24722   #2
noel274
Thành viên ChemVN

ocngo
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 35
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 noel274 is an unknown quantity at this point
Default

mình nghĩ tại Tc bật tự do bằng 1 bạn suy nghĩ 1 tí xem là được coi thử tại Tc có mấy pha
noel274 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-05-2008 Mã bài: 24762   #3
New_P
Thành viên ChemVN
 
New_P's Avatar

Z
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 35
Posts: 82
Thanks: 315
Thanked 63 Times in 25 Posts
Groans: 5
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 New_P is an unknown quantity at this point
Default

Bậc tự do tại Tc =1
New_P vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2008 Mã bài: 24827   #4
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

bậc tự do = số cấu tử - số pha +2
ta có tại điểm Tc số cấu tử là hai ( đối với hai chất lỏng hòa tan hạn chế)
số pha là 3 do tại điểm đó ( ví dụ phenol-nước) gồm pha lỏng ( phenol - nước hòa tan hoàn toàn), pha phenol bão hòa nước và pha nước bão hòa phenol.
bậc tự do =1
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2008 Mã bài: 24833   #5
HPchem
Thành viên ChemVN
 
HPchem's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Tp. Ho Chí Minh
Posts: 16
Thanks: 14
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 HPchem is an unknown quantity at this point
Default

Tc mà các bạn đề cập có phải là nhiệt độ tới hạn không.Theo mình thì điểm đó phải có bậc tự do = 0 chứ vì tại đó nhiệt độ và thành phần các cấu tử là cố định mà.
Không biết mình hiểu vậy có sai không?
HPchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2008 Mã bài: 24835   #6
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

mỗi áp suất đều có môt Tc . Nếu bạn cố định áp suất thì tại điểm Tc bậc tự do =0
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2008 Mã bài: 24842   #7
bluenight
Thành viên ChemVN
 
bluenight's Avatar

@_@xitrum(^-^)xitrum@_@
 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 75
Thanks: 25
Thanked 35 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 30 bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about bluenight has a spectacular aura about
Smile

dối với hệ bậc 2 chỉ có pha lỏng tờng hợp có sư hòa tan hạn chế, GDP sẽ có 1 đường cong phân chia 2 vùng: vùng 1 pha lỏng (2 chất lỏng hòa tan hoàn toàn vào nhau) và vùng 2 pha lỏng cân bằng.
bên trong đường cong này là hệ 2 pha lỏng và bậc tự do F=1, bên ngoài là hệ 1 pha bậc tự do là F= 2
còn trên đường cong đó F vẫn = 1, và tại điểm cực trị là F=1
thật ra thì mình ko xét tới điều này, nhưng khi xét 1 hệ M nào đó hạ nhiệt độ từ từ thì đến đường cong này sẽ bắt đầu có sự bão hòa 2 pha và tính toán sẽ là F=1
Thân

Chữ kí cá nhân( @_@ )

@ Cuộc đời sẽ đẹp khi ta sống hết mình, không đố kị và fairplay @


bluenight vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24859   #8
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi duongqua28 View Post
bậc tự do = số cấu tử - số pha +2
ta có tại điểm Tc số cấu tử là hai ( đối với hai chất lỏng hòa tan hạn chế)
số pha là 3 do tại điểm đó ( ví dụ phenol-nước) gồm pha lỏng ( phenol - nước hòa tan hoàn toàn), pha phenol bão hòa nước và pha nước bão hòa phenol.
bậc tự do =1
Hi all !
Đọc qua topic này thấy tất cả bro đều đồng nhất ý kiến, cả kết quả lẫn lập luận. Nhưng mình ko đồng ý mấy Nhân dịp anh em sắp thi cả, có lẽ hứng thú, mình làm rõ vấn đề để lập luận có lẽ chặt hơn tí nhé.

Phương trình rút gọn các bạn hay dùng làm kim chỉ nam:
F = C - P + 2
Cho mình hỏi, 2 ở đây mang ý nghĩa gì nhỉ.

Thứ hai, F, số bậc tự do các bạn hay nói, F = 0 --> dạng điểm, F = 1 --> dạng đường ; F = 2 dạng mặt (vùng);
Mấy cái "dạng" hình học trên là của cái gì vậy ???

Trước mắt chỉ hai câu hỏi góp vui, để làm sáng rõ một vài vấn đề trong lập luận của anh em.
Ai trả lời đúng có thưởng nhé. hehe.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24866   #9
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

xin phép được nêu ý kiến.
Trong toán học, một điểm được xác định bởi 3 tọa độ trong không gian 3 chiều khi đó F=3.
Trong vật lý, một điểm chuyển động , ngoài 3 tọa độ không gian còn được xác định bởi các đặc tính khác nữa là các tọa độ xung lượng, momen quay... nên phải dùng không gian nhiều chiều.
Trong nhiệt động học, một hệ được xác định bởi các thông số trạng thái của hệ bao gồm các thông số thành phần ( nồng độ Ci hay Xi). của tất cả các cấu tử trong các pha của hệ và các thông số bên ngoài ( như nhiệt độ,áp suất...)Nhưng các thông số này không độc lập , mà giữa chúng tồn tại các mối quan hệ ràng buộc và như vậy, chỉ có một số trong số các thông số đó là độc lập. số các thông số độc lập đó được gọi là bậc tự do.
F= tổng thông số trạng thái - tổng phương trình liên hệ
Vd: trạng thái của một khí lý tưởng được xác định bởi 3 thông số T,P, V song có mối quan hệ
PV=nRT nên F= 3-1 =2. có lẽ số 2 nói chỉ cần 2 trong 3 thông số trên là đủ để xác định trạng thái của một hệ.
Còn vấn đề điểm, đường thẳng, và vùng có lẽ là liên quan đến toán học
F=0 một điểm gọi là hệ vô biến.
F=1 được gọi là hệ nhất biến( đường thẳng).
F=2 được gọi là hệ nhị biến( mặt phẳng).
Chẳng biết có đúng không xin cho ý kiến
duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-07-2008 Mã bài: 24867   #10
New_P
Thành viên ChemVN
 
New_P's Avatar

Z
 
Tham gia ngày: Sep 2006
Tuổi: 35
Posts: 82
Thanks: 315
Thanked 63 Times in 25 Posts
Groans: 5
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 0 New_P is an unknown quantity at this point
Default

Tại 1 điểm cố định, F=0 như vậy rõ ràng tại điểm tới hạn trên F=0. Xét giản đồ pha nhiệt độ thành phần của phenol-nước thì qui tắc pha : F= C-p+1...
Tại Tc, có cb giữa 3 pha, 2 cấu tử ==> F=0.
Vậy xin hỏi các bro thêm 1 câu, giản đồ pha Nhiệt độ thành phần của 2 chất lỏng hòa tan hoàn toàn vào nhau có điểm cộng phị thì tại điểm cộng phị, bậc tự do là mấy?
New_P vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:11 PM.