Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Các phương pháp chuẩn độ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-04-2010 Mã bài: 56699   #51
Ngoaidao
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 38
Posts: 4
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ngoaidao is an unknown quantity at this point
Default

Mình thấy các bạn đã nói hết tất cả rồi! Cách của mình đơn giản hơn (không bao trùm tất cả) nhưng do hiện nay trong phân tích khi chuẩn độ phức chất sử dụng EDTA thì hay sử dụng Trilon B (complexon III)-Na2H2Y nên khi chuẩn độ các kim loại đều có số đương lượng bằng 2 bất chấp là kim loại có số oxy hóa là bao nhiêu! Mình thấy như thế cho đơn giản không biết có đúng ko?
Ngoaidao vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-07-2010 Mã bài: 56840   #52
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Theo tôi, thì tình hình hiện nay người ta ít dùng đến khái niệm đương lượng, vì tuy rằng nó rất hay nhưng lại quá phức tạp và đôi khi mang tính chất ước lệ (không thật sự thuyết phục). Thực tế không bao giờ người ta nói có thể pha được nồng độ đương lượng (trừ một số trường hợp có n = 1), vì nồng độ đương lượng không những phụ thuộc và chất mà nó còn phụ thuộc vào phản ứng nữa.
Ví dụ: Cr2O7^2-, nếu trong phản ứng kết tủa thì n= 4(tức D = M/4 -> CN = 4CM). Nhưng trong pư oxi hoá - khử thì n = 6 (tức D = M/6 -> CN = 6CM).
Ta đã biết CM là "bất biến", vậy thì CN trong 2 trường hơp trên phải khác nhau, tức là nó "không bất biến" - bị thay đổi.
Theo tôi, thì chúng ta có thể bỏ cách tính theo quy tắc đương lượng, thay vào đó chúng ta hãy dùng định luật hợp thức (tính theo số mol)
Một vài ý kiến, mong được sự trao đổi của các bạn!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-13-2010 Mã bài: 57371   #53
sakura1234
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Location: hcm city
Tuổi: 33
Posts: 20
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 sakura1234 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to sakura1234
Default thắc mắc về pt 1

Giúp mình câu này nha:

1/Tại sao chỉ thị phenolphtalein có 2 chỉ số pT=8 và pT=9
2/ Giải thích 2 khoảng đổi màu của methy cam và thymol chàm?
sakura1234 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-13-2010 Mã bài: 57386   #54
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura1234 View Post
Giúp mình câu này nha:
1/Tại sao chỉ thị phenolphtalein có 2 chỉ số pT=8 và pT=9
Cái này bạn đọc sách Hoá phân tích 2 thì rõ hơn đấy (Các pp phân tích hoá học)
Chỉ thị Phenolphtalein (PP) có hai giá trị pT tuỳ thuộc vào thứ tự chuẩn độ:
-Nếu chuẩn độ axit bằng bazơ thì pH sẽ tăng trong quá trình chuẩn độ. Tuy khoảng pH chuyển màu của PP là 8-10 , nhưng ở pH = 8,0 PP chưa chuyển màu kịp mà cần phải đến pH =9,0 thì nó mới xuất hiện màu hồng (do pH ở gần tương đương biến đổi rất nhanh nên không thể kiểm soát việc này)
- Nếu chuẩn độ bazơ bằng axit thì pH sẽ giảm trong quá trình chuẩn độ. Ở pH = 9,0 thì chúng ta chưa quan sát được sự mất màu của PP mà cần phải đển pH = 8,0 thì mới quan sát được sự mất màu (lí do như trên)
Trong trường hợp chuẩn độ hỗn hợp axit bằng bazơ, nếu dùng 2 chỉ thị Metyl da cam và PP (dùng metyl da cam trước) thì khi đó PP có pT = 10, do sự chuyển màu của màu vàng (của Metyl da cam ở pH > 5,0) sang màu hồng là rất khó quan sát (kkhó hơn từ không màu sang màu hống).
Bạn nên đọc thêm tài liệu để rõ hơn.
Thân

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-13-2010 Mã bài: 57387   #55
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi sakura1234 View Post
2/ Giải thích 2 khoảng đổi màu của methy cam và thymol chàm?
Cái này thì bạn search trên google nhé, hoặc bạn có thể tra cứu ở các Handbook hằng số Hoá - lý.
Ví dụ nè:
http://en.wikipedia.org/wiki/Methyl_orange
http://en.wikipedia.org/wiki/Thymol_blue
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-13-2010 lúc 10:38 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-15-2010 Mã bài: 57541   #56
damagacpt
Thành viên ChemVN

Damagacpt
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 damagacpt is an unknown quantity at this point
Exclamation chuẩn độ

Mình làm thí nghiệm hóa đại cương trong phần chuẩn độ, sau khi làm thí nghiệm xong giáo viên giao cho mình viết báo cáo. Sau 3 lần chuẩn độ mình thu được kết quả của 3 lần là 17,18 và 18,5ml dd NaOH 0,5N....Giáo viên kêu mình tính thể tích trung bình và nồng độ HCl, bạn nào rành thì chỉ mình với nha, thanks nhiều!!!
damagacpt vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57609   #57
solomen2812
Thành viên ChemVN

solomen2812
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 34
Posts: 5
Thanks: 2
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 solomen2812 is an unknown quantity at this point
Default Chuẩn độ bazo

Cho em hỏi:Khi chuẩn độ đa bazo NA2CO3
Với điều kiện pKa1+pC+PD<8 và pKa2-pKa1<4.Ta có thể chuẩn độ chung 2 nấc được không?Với độ chính xác bao nhiêu %?Khi chuẩn độ chung ta chon pKb nao?
solomen2812 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57621   #58
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi solomen2812 View Post
Cho em hỏi:Khi chuẩn độ đa bazo NA2CO3
Với điều kiện pKa1+pC+PD<8 và pKa2-pKa1<4.Ta có thể chuẩn độ chung 2 nấc được không?Với độ chính xác bao nhiêu %?Khi chuẩn độ chung ta chon pKb nao?
Chuẩn chung 2 nấc.
Bạn chọn pKb2 để tính pH tương đuơng
Theo lý thuyết thì bạn chỉ có thể chuẩn tổng 2 nấc với độ chính xác 99% thôi, tuy vậy do H2CO3 là acid tương đối đặc biệt nên bạn vẫn có thể tìm cách chuẩn độ với độ chính xác đến 99.9% (chính vì vậy người ta mới có thể dùng Na2CO3 làm chất gốc).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57622   #59
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lazyking View Post
ủa bạn học khoa Hóa khóa 08 fải hok,nge nik wen wen,câu này hôm bữa mới làm mà,thầy nói Na2co3 là chất gốc nên chuẩn độ chung 2 nấc,độ chính xác 99.9% áh là cho dù đề ko iu cầu cũg fải tính F=1.999 zới F=2.001 áh,bước nhảy là đoạn này chứ ko fải đoạn F=1.99 tới F=2.01 đâu,còn Kb bạn lấy Kb1 tức là 14 - Ka2 áh
Coi chừng bạn hiểu nhầm ý thầy "thầy nói Na2co3 là chất gốc nên chuẩn độ chung 2 nấc,độ chính xác 99.9% áh là cho dù đề ko iu cầu cũg fải tính F=1.999 zới F=2.001 áh"!!!!! Theo lý thuyết thông thường thì không thể chuẩn độ Na2CO3 chính xác đến 99.9%, vậy làm sao bạn xác định F1.999 và F2.001??? Chỉ khi nào bạn hiểu tính chất đặc biệt của H2CO3 và thực hiện các biện pháp đó thì bạn mới có cơ may chuẩn độ Na2CO3 chính xác đền 99.9%
Thân ái

thay đổi nội dung bởi: giotnuoctrongbienca, ngày 04-17-2010 lúc 03:13 PM.
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-16-2010 Mã bài: 57623   #60
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi giotnuoctrongbienca View Post
Chuẩn chung 2 nấc.
Bạn chọn pKb2 để tính pH tương đuơng
Theo lý thuyết thì bạn chỉ có thể chuẩn tổng 2 nấc với độ chính xác 99% thôi, tuy vậy do H2CO3 là acid tương đối đặc biệt nên bạn vẫn có thể tìm cách chuẩn độ với độ chính xác đến 99.9% (chính vì vậy người ta mới có thể dùng Na2CO3 làm chất gốc).
Thân ái
Thầy giotnuoctrongbienca ơi, tính chất đặc biệt của axit cácbonic ở đây có phải là do nó k bền không ạ? Theo tôi biết thì khi chuẩn độ Na2CO3 bằng HCl thì tại điểm tương đương 2 thì pH = 3,96 = 4,0 vì thường C(CO2)>L(CO2) mà.
Chuẩn độ Na2CO3 nếu mình đun nóng thì sẽ khác đúng không ạ? Vì khi đung nóng thì CO2 sẽ bay hết, như vậy độ chính xác có được nâng cao hơn không?
Mong nhận được trao đổi của thầy và các bạn!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Tắt

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:27 AM.