Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-11-2010 Mã bài: 57108   #4691
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Điều chế benzen à? Bạn có thể đi từ CaC2 -> C2H2-> C6H6.
Cách trong công nghiệp, thì họ tách benzen bằng chưng cất phân đoạn dầu mỏ, sau đó dùng các phương pháp khác để tách triệt để, tinh khiết (Thường là sắc ký).
Trong sách đại học còn có một số pư điều chế benzen nhưng có lẽ mang tính chất lý thuyết thôi:
C6H5OH + Zn -> C6H6 + ZnO (ở nhiệt độ cao) và một phản ứng đi từ hợp chất điazô nữa nhưng mình k nhớ (Hợp chất điazô có dạng C6H5-N2X^+ hay C6H5-N=-NX^+ liên kết N-N là liên kết 3 nhé)

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
Old 04-11-2010 Mã bài: 57113   #4692
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Bạn này đúng là bàn lùi không à! Nói như bạn thì có gi để mà hỏi, cái đó là quy luật chung rồi, ở đây người ta muốn phân tích trường hợp trái với quy luật chung đó. Muốn giải thích được cái gì trái với quy luật chung có trước thì phải có lý thuyết mới, thế thôi! Cũng giống như thuyết axit bazơ vậy, thuyết Areniut không giải thích được tính axit bazơ của NH3 (k) và HCl (k) thì xuất hiện thuyết Bronsted, và .........!
Có gì trao đổi thêm nhé!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-11-2010 Mã bài: 57122   #4693
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Thuyết axit mới (thuyết Lux) có nói thế này:
- Axit là chất có thể nhận ion O2-.
- Bazơ là chất có thể cho ion O2-.
Ví dụ CaO + SiO2 -> CaSiO3 thì:
- CaO cho O2- vậy nó là bazơ
- SiO2 nhận O2- vậy nó là axit!
Các ví dụ khác các bạn làm tương tự nhé!
Các thuyết axit - bazơ khác nhau có những điểm mạnh yếu khác nhau:
- Thuyết Areniut và Bronsted được sử dụng chủ yếu trong dung dịch (hiện nay chủ yếu dùng thuyết Bronsted, nhưng thuyết Areniut cũng có vị trí đáng kể)
-Thuyết Lewis sử dụng chủ yếu trong Hoá hữu cơ và phức chất
- Thuyết Uxanovich và Lux sử dụng chủ yếu trong Hoá học tinh thể - Chất rắn.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 04-11-2010 lúc 02:15 AM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (07-22-2010)
Old 04-11-2010 Mã bài: 57123   #4694
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thiendongduc View Post
Trong sách giáo khoa hóa phổ thông có một câu hỏi: Sục Clo liên tục và trong thời gian dài vào dung dịch KI. Ban đầu có màu xanh tím xuất hiện sau đó màu xanh biến mất. Các bạn hãy giải thích tại sao?
Cl2 + 2KI -> 2KCl + I2
I2 tạo thành làm hồ tinh bột hoá xanh.
sau đó:
5Cl2 + I2 + 6H2O -> 10HCl + 2HIO3
Do I2 bị pứ hết nên dung dịch mất màu xanh.
Có bạn nói do tạo thành HClO có tỉnh tẩy màu là sai bản chất. Vì ở bản chất ở đây là nó pư với I2.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Hoàng Dương (07-22-2010), hung94a1 (04-22-2010)
Old 04-11-2010 Mã bài: 57124   #4695
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trong Hữu cơ thì dễ rồi, vì nó theo nguyên tắc chung.
Còn trong vô cơ, sở dĩ tính axit tăng từ HF-> HI, thì lí do chính là do năng lượng liên kết chúng giảm (ngoài ra có thể giải thích do khoảng cách H-X tăng).
HF có tính axit yếu đặc biệt, vì:
- Liên kết H-F rất bền.
- HF có khả năng tạo liên kết hiđro mạnh nên trong dung dịch tồn tại dạng (HF)n.
Ví dụ đơn giản: (HF)2 <-> H+ + HF2-. Tương tự nó có thể tồn tại các ion [F-(HF)n-1]^-
Do đó HF là axit đơn chức nhưng có khả năng tạo muối axit: KHF2, KH2F3........ (Là axit duy nhất có tính chất này)
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), giotnuoctrongbienca (04-11-2010), Hoàng Dương (05-22-2010)
Old 04-11-2010 Mã bài: 57150   #4696
thanhoa
Thành viên ChemVN
 
thanhoa's Avatar

Hóa học muôn năm
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Nghe An
Tuổi: 30
Posts: 30
Thanks: 23
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhoa is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi d0ngn4t View Post
theo tôi thì nhôm bị ăn mòn (điện thế ăn mòn của Al và hợp kim nhôm là -0.8+-0.5, của Cu là -0.07V (SHE)), Khi ghép Al-Cu có hiện tượng:
- Điện thế ăn mòn của Al tăng lên
- Tốc độ ăn mòn của Al tăng lên
- Tốc độ thoát H2 trên Al giảm
Ngoài ra tốc độ ăn mòn còn ảnh hưởng bởi diện tích tiếp xúc bề mặt Al và Cu, khi diện tích Cu lớn, Al nhỏ thì mật độ dòng anot lớn, tức là thanh Al bị ăn mòn mạnh hơn
Mình đã có câu trả lời mình muốn rồi nhưng mình muốn hỏi bạn một câu là bạn đọc hết topic rồi hãy phát biểu nhé bạn
Dù sao cũng tks vì đã góp ý

Chữ kí cá nhânHóa học muôn năm

thanhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-11-2010 Mã bài: 57152   #4697
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thanhoa View Post
Ko có ai giúp mình chút à :((
Không phải là không ai giúp bạn, mà thiệt sự mình vẫn chưa có câu trả lời xác đáng... trình độ còn kém, mình đã đi hỏi thì được trả lời quá trình ăn mòn điện hoá vẫn có xảy ra..
Bạn có thể giải thích để mình được học tập nhé :)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-11-2010 Mã bài: 57158   #4698
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Vấn đề thanhhoa đặt ra khá hay!
Theo tôi nghĩ thầy của bạn đang trả lời "đối phó" thôi, nếu sau này mà sai thì sẽ nói lại với bạn!
Tôi đồng ý với bạn! Về nguyên tắc sự ăn mòn điện hoá xảy ra nhanh hơn sự ăn mòn hoá học nhưng do Al có lớp vỏ bọc bền vững nên cũng rất khó trao đổi e (để tạo thành Al+3). Bạn cứ tưởng tượng là sự ăn mòn điện hoá tăng n lần so với ăn mòn hoá học, mà ăn mòn hoá học coi = 0 thì ăn mòn điện hoá sẽ là n.0 = 0 thôi bạn ạ!
Rõ ràng thầy giáo đã có một chút lỗi khi đưa ra ví dụ này! Hihi...
Bạn Molti đọc lại cái này nhé! Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-20-2010 lúc 05:07 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-14-2010 Mã bài: 57441   #4699
thuanh_9x
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 32
Posts: 9
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thuanh_9x is an unknown quantity at this point
Default hỏi về liên kết trong SO3

Viết hình học phân tử và sơ đồ xen phủ của các phân tử SO2, SO3, CO, CO2
Trong các phân tử này C, N , O có kiểu lai hóa j?
ÔI em đọc đáp án mà cũng ko hiểu
Mong mọi người chỉ giáo
thuanh_9x vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-17-2010 Mã bài: 57643   #4700
Ha tron
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 1
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Ha tron is an unknown quantity at this point
Default Thắc mắc về thuyết MO

Đọc các tài liệu tiếng Việt về thuyết obitan phân tử (thuyết MO) em thấy có mâu thuẫn về cách giải thích sự hình thành MO phân tử . Cụ thể là có tài liệu giải thích theo lai hóa trong khi một vài tài liệu lại không giải thích theo lai hóa? Về mức năng lượng MO - xichma, MO - pi cũng không có sự thống nhất là thằng nào cao hơn? Chính xác là sự tổ hợp các AO nào để tạo thành MO?
Các bác giúp em trả lời các thắc mắc này với. Thanks so lot!
Nếu có tài liệu liên quan (cả t.Anh lẫn t. Nga) thì share cho em xin luôn. , em cảm ơn!!!!
Ha tron vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn Ha tron:
phanngocson (04-17-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:00 PM.