Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-06-2010 Mã bài: 56805   #2001
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi kuteboy109 View Post
Câu trả lời là phản ứng với nước trước, anh Minh Duy đã giải thích cụ thể rồi đó. Cái này giống như cho Na vào dung dịch HCl thì Na sẽ phản ứng với axit trước, tương tự H2O có tính axit mạnh hơn ancol nên sẽ phản ứng trước với Na. Đặt giả thiết phản ứng với ancol trước tạo C2H5ONa thì chất này cũng phản ứng mạnh liệt với H2O--> C2H5OH + NaOH ( giải thích tính bazơ mạnh của C2H5ONa).
+ Bổ sung là dạng bài tập cho Na vào dung dịch ancol rất phổ biến trong các đề thi đại học- cao đẳng, cách giải hợp lí luôn xét phản ứng với nước trước.
theo mìk là ko phải do tính phân cực của nc lớn hơn ancol chứ

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-07-2010 Mã bài: 56820   #2002
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Vui quá! Các bạn cãi nhau um sùm nhưng mà ai cũng có cái đúng cả.
-Nếu xét cụ thể từng thời điểm thì không thể xác định được chất nào phản ứng trước đâu, vì nước và rượu trộn lẫn với nhau, chất nào cũng có khả năng tiếp xúc với Na. Vậy tại sao nó k pứ cơ chứ?
-Nếu xét về kết quả cuối cùng thì có thể coi nước phản ứng xong mới đến rượu (Các lí do thì một số bạn đã nói rõ).
Nếu làm bài tập thì chắc chắn chúng ta sẽ sử dụng trường hợp thứ 2: Khi kết thúc phản ứng -> coi nước pư trước...
Ok?
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dst (05-16-2010), minhdao54 (05-15-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-07-2010 Mã bài: 56830   #2003
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Việc nhìn nhận nước phản ứng trước dựa trên lý thuyết rồi định tính, câu trả lời phù hợp với câu hỏi của 1 bạn hs PT đã đặt ra. Em cũng đồng ý với thầy codon, cả 2 đều có khả năng phản ứng.
@ hoangtuchem: mình đã quan sát khá nhiều bài của bạn và chưa nhận thấy chất lượng trong bài viết, khi reply thì bạn cũng phải suy nghĩ rồi đưa ra lý do thay vì nhận định 1 câu không có cơ sở như vậy, theo bạn như thế nào là phân cực, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân cực? Bạn nên học chắc lại các khái niệm cơ bản trước đã. Thân^^
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn kuteboy109 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), Prayer (07-15-2010)
Old 04-07-2010 Mã bài: 56854   #2004
thiensutinhnghich_95
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 29
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thiensutinhnghich_95 is an unknown quantity at this point
Default

Em xem sách thì thấy người ta giải các bài toán đều viết phản ứng của Na với rượu trước rồi mới đến nước. Như thế có nghĩa là rượu phản ứng trước????
thiensutinhnghich_95 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 56977   #2005
zsondieu
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 34
Posts: 2
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 3
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 zsondieu is an unknown quantity at this point
Default Độ bền của gốc tự do

Em xem trong sách thấy người ta sắp xếp độ bền của các gốc tự do như thế này
-C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > -CH2(CH) > -CH3
Em không hiểu vì càng nhiều nhóm ankyl thì hiệu ứng +I càng lớn sẽ đẩy e về phía nguyên tử C làm tăng mật đọ e lên, mà muốn tăng độ bền thì phải làm giảm mật độ e chứ?
Mọi người có thể giải thích cho em được không

P/S: Em đọc một số sách khác thấy ghi là có hiệu ứng H làm giải toả e.Như vậy là sao ?
zsondieu vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57001   #2006
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

nhóm ankyl thì là nhóm đẩy đện tử mà nếu vậy thì C có bậc cao nhất sẽ bền nhất chứ sao nữa đúng hem

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57008   #2007
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi zsondieu View Post
Em xem trong sách thấy người ta sắp xếp độ bền của các gốc tự do như thế này
-C(CH3)3 > -CH(CH3)2 > -CH2(CH) > -CH3
Em không hiểu vì càng nhiều nhóm ankyl thì hiệu ứng +I càng lớn sẽ đẩy e về phía nguyên tử C làm tăng mật đọ e lên, mà muốn tăng độ bền thì phải làm giảm mật độ e chứ?
Mọi người có thể giải thích cho em được không

P/S: Em đọc một số sách khác thấy ghi là có hiệu ứng H làm giải toả e.Như vậy là sao ?
Tăng độ bền liên kết thì phải tăng mật độ e chứ sao giảm mật độ e được !!

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57014   #2008
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

/:) Tùy trường hợp mà tăng mật độ e sẽ làm tăng tính bền hoặc ngược lại.
Trong hữu cơ có 3 dạng trung gian: cacbocation, cacbanion và gốc tự do.
Gốc tự do vì chưa đủ bát tử làm bền e nên vẫn bị coi là "háo e" - electrophile, và như thế, việc các nhóm thế làm tăng mật độ e cho gốc sẽ làm tăng độ bền.
Trường hợp của cacbocation tương tự vậy, còn của cacbanion thì ngược lại hoàn toàn!

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), mammam_potato_12 (04-20-2010), Prayer (07-15-2010)
Old 04-09-2010 Mã bài: 57022   #2009
noel274
Thành viên ChemVN

ocngo
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 35
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 noel274 is an unknown quantity at this point
Default

theo mình thì hông nên xét nào phản ứng trước mà xét là khi cân bằng cố tồn tại cái nào chứ nếu trước sau thì làm sao mà trả lời được Na vào gặp phân tử nước thì nó phản ứng với phân tử nước gặp rượu thì nó phản ứng với rượu chứ nó đâu có lựa chọn đâu
noel274 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2010 Mã bài: 57039   #2010
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
/:) Tùy trường hợp mà tăng mật độ e sẽ làm tăng tính bền hoặc ngược lại.
Trong hữu cơ có 3 dạng trung gian: cacbocation, cacbanion và gốc tự do.
Gốc tự do vì chưa đủ bát tử làm bền e nên vẫn bị coi là "háo e" - electrophile, và như thế, việc các nhóm thế làm tăng mật độ e cho gốc sẽ làm tăng độ bền.
Trường hợp của cacbocation tương tự vậy, còn của cacbanion thì ngược lại hoàn toàn!
àk vậy là em hiẻu thêm ùi cảm ơn anh rất nhìu
àk anh ơi quy tắc thế vòng bezen tại sao nhóm hút điện tử vẫn tạo dãn xuất ở vị trí o và p ạ ! em thấy sgk 11 nâng cao ghi thế đó

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:14 AM.