Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-09-2010 Mã bài: 57000   #4671
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoang tu hoa View Post
1)Cho kim loại Cu tác dụng với dd H2SO4 98%, đun nóng.Hiện tượng nào sau đây là đúng nhất ?
A.Khí màu đỏ thoát ra
B.Kết tủa, dung dịch, khí đều không màu thoát ra
C.Dung dịch chuyển sang màu xanh, khí không màu thoát ra.
D.Dung dịch chuyển sag màu xanh, khì màu nâu đỏ thoát ra.
2)Phenol phản ứng dc với các chất nào trong các chất sau : dung dịch Br2, Na, Na2CO3, NaOH, NaHCO3 và propen/ H+.
3) So sánh độ dẫn điện của 2 dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng và độ dài bằng nhau.Dây thứ nhất chỉ có 1 sợi, dây thứ 2 thì gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ.Độ dẫn điện của 2 dây này như thế nào ?
A.bằng nhau
B.dây thứ 2 dẫn điện tốt hơn
C.dây thứ 2 dẫn điện kém hơn
D.không so sánh dc
Em không hiểu vì sao mà câu thứ 3 này lại được đưa vào đề ôn thi đại học, cho nên em nhờ các pro giải thích dùm ạ ! :d
1 chọn C
2/ chọn NAOH,Br2,Na,propen/H+
3theo mìk chọn câu C

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57004   #4672
hoangtuchem
Thành viên ChemVN
 
hoangtuchem's Avatar

kiếm thiên
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 30
Posts: 38
Thanks: 2
Thanked 13 Times in 11 Posts
Groans: 17
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 hoangtuchem is an unknown quantity at this point
Default

ủa AgBr bị phân hủy dưới ánh sáng còn AgClko bị phân hủy mà sao lại là tính bền từ AgI-->AgCl ta ngược hay sao bạn ơi

Chữ kí cá nhânChemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


hoangtuchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57005   #4673
thanhoa
Thành viên ChemVN
 
thanhoa's Avatar

Hóa học muôn năm
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Location: Nghe An
Tuổi: 30
Posts: 30
Thanks: 23
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thanhoa is an unknown quantity at this point
Default

Ko có ai giúp mình chút à :((

Chữ kí cá nhânHóa học muôn năm

thanhoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-09-2010 Mã bài: 57006   #4674
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoangtuchem View Post
ủa AgBr bị phân hủy dưới ánh sáng còn AgClko bị phân hủy mà sao lại là tính bền từ AgI-->AgCl ta ngược hay sao bạn ơi
anh sai kiến thức cơ bản rồi...AgCl có bị phân huỷ dưới ánh sáng =.= ..
Cái so sánh độ bền thì đây là lk ion nên dựa vào điện tích và bán kính cation và anion để so sánh
Ngoài ra, mình nghĩ từ Cl- -->I- thì anion càng bị phân cực mạnh do bán kính tăng dần, vì vậy đám mây điện tử anion bị dịch chuyển mạnh về phía cation, nên lk mang 1 phần tính công hoá trị, càng bị phân cực thì mức độ xen phủ càng tăng càng làm cho phần lk cộng hoá trị bền thêm :):)

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010)
Old 04-09-2010 Mã bài: 57009   #4675
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi xuongrongden_10210119 View Post
Trích:
Nguyên văn bởi xuongrongden_10210119 View Post
a)Tại sao không thể điều chế H2S từ FeS và H2SO4 đặc
b)HBr từ NaBr rắn và H2SO4 đặc.
c)H2S từ CuS vàHCl

Câu a) và b): H2S và HBr là những chất có tính khử (H2S có tính khử khá mạng, HBr có tính khử yếu) và H2SO4đ thì có tính oxi hoá mạnh, vì vậy H2S và HBr có thể phản ứng được với H2SO4đ:
H2S + 3H2SO4 -> 4SO2 + 4H2O
2HBr + H2SO4 -> Br2 + SO2 + 2H2O (phản ứng này thuận nghịch, tức SO2 làm mất màu dd nước Br2 nhưng tạo H2SO4 loãng)
Vì vậy ta k thể điều chế được như trên.
Câu c): Với kiến thức THPT (không chuyên) rất khó để giải thích cho các em hiểu được cái này. Nhưng xét tổng quát pư:
MS + 2HCl -> MCl2 + H2S thì phản ứng xảy ra khi Tích số tan của MS << Tích K1.K2 của H2S.
Vì tích số tan của FeS >>K1.K2 của H2S>>CuS nên FeS có thể pư với HCl, còn CuS thì không!
Còn muốn hiểu rõ hơn thì các bạn hãy đọc thêm về sách chuyên ban họăc sách đại học, phần cân bằng kết tủa.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), lê văn lâm (05-14-2010), Molti (04-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 04-09-2010 Mã bài: 57020   #4676
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi npd225 View Post
ai cũng bít AgCl màu trắng, AgBr màu vàng nhạt, AgI màu vàng đậm nhưng tại sao độ bền của kết lại tăng dần từ AgCl đến AgI, cũng như màu sắc đậm dần từ AgCl đến AgI. cái này có phải thích trên cấu tạo nguyên tử ko? ai biết giúp mình với
Do bán kính của I->Br->Cl- nên độ dài liên kết Ag-X tăng dần từ AgCl-> AgI, nếu nói như thế thì ai cũng nghĩ là độ bền sẽ giảm từ AgCl -> AgI. Nhưng còn một vấn đề nữa, đó là do ion X- khi liên kết với Ag+ nó có khả năng làm biến dạng ion Ag+ (tất nhiên bản thân nó cũng bị biến dạng) hay nói chính xác hơn là làm biến dạng liên kết, trong đó I- do có bán kính lớn nhất nên làm biến dạng liên kết nhiều nhất. Hiện tượng đó gọi là hiệnt tượng CỰC HOÁ ION hay SỰ CỰC HOÁ ION!
Các bạn có thể hình dung sau: Nếu coi 2 ion Ag+ và X- riêng biệt có dạng hình cầu thì khi liên kết Ag-X được tạo thành nó sẽ biến thành hình quả tạ không đều. Do I- làm biến dạng liên kết nhiều nhất nên liên kết Ag-I là bền nhất.
Cũng chính lí do trên mà màu của chúng đậm dần từ AgCl->AgI!
Mong nhận được sự trao đổi thêm!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (06-23-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-10-2010 Mã bài: 57028   #4677
noel274
Thành viên ChemVN

ocngo
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 35
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 noel274 is an unknown quantity at this point
Default

Sự cực hóa ion như bạn codon nói còn xuất hiện dưới các cụm từ là tính khả phân cực và khả năng phân cực của ion các bạn có thể gặp trong 1 số sách vô cơ nó đều nói đến khả năng có thể bị biến dạng của các ion dương có bán kính lớn như Ag+ và khả năng phân cực của các ion âm vd nhóm Halogen là cho các liên kết trên bền hơn với lại lk sẽ chuyển sang 1 phần cộng hóa trị mà ở liên kết cộng hóa trị thì sự lai hóa quyết định bởi yếu tố năng lượng---> năng lượng orbital liên kết của Ag và I gần hơn Ag và Cl nên liên kết Ag-I bền hơn Ag-Cl
noel274 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2010 Mã bài: 57029   #4678
d0ngn4t
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 36
Posts: 12
Thanks: 22
Thanked 9 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 d0ngn4t is an unknown quantity at this point
Default

theo tôi thì nhôm bị ăn mòn (điện thế ăn mòn của Al và hợp kim nhôm là -0.8+-0.5, của Cu là -0.07V (SHE)), Khi ghép Al-Cu có hiện tượng:
- Điện thế ăn mòn của Al tăng lên
- Tốc độ ăn mòn của Al tăng lên
- Tốc độ thoát H2 trên Al giảm
Ngoài ra tốc độ ăn mòn còn ảnh hưởng bởi diện tích tiếp xúc bề mặt Al và Cu, khi diện tích Cu lớn, Al nhỏ thì mật độ dòng anot lớn, tức là thanh Al bị ăn mòn mạnh hơn
d0ngn4t vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2010 Mã bài: 57049   #4679
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trangnhungmy View Post
anh chị ơi! Cho em những trường hợp tạo ra khí NO, No2... khi cho kim loại tác dụng với HNO3 với. Em không thể phân biệt được khi nào thì tạo ra khí nào cả. Em cảm ơn nhìu.
AXIT NITRIC CÓ THỂ TƯƠNG TÁC VỚI HẦU HẾT KIM LOẠI (TRỪ AU,PT,RH,TA ,IR )VÀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ PHI KIM NHƯ C,P,AS,S.AXIT THƯỜNG BỊ KHỬ ĐẾN ĐẾN MỘT SỐ SẢN PHẨM LÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NITƠ Ở TẤT CẢ CÁC SỐ OXI HÓA NHƯ HNO2,NO2,NO,N2O,N2,NH2OH VÀ NH3. HỢP CHẤT NÀO SẼ LÀ SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA SỰ KHỬ AXIT NITRIC LÀ TÙY VÀO NỒNG ĐỘ AXIT , NHIỆT ĐỘ VÀ BẢN CHẤT CỦA CHẤT KHỬ
NÓI CHUNG NHƯNG KIM LOẠI CÓ THẾ ĐIỆN CỰC NHỎ HƠN THẾ ĐIỆN CỰC CỦA HIĐRÔ SẼ KHỬ AXIT NITRIC ĐẾN N2O,N2,NH2OH VÀ NH3
NHỮNG KIM LOẠI KHÁC SẼ KHỬ AXIT NITRIC ĐẶC ĐẾN NO2 VÀ KHỬ AXIT NITRIC LOÃNG(3M ĐẾN 6M) ĐẾN NO

thay đổi nội dung bởi: darks, ngày 04-10-2010 lúc 04:19 PM.
darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2010 Mã bài: 57067   #4680
kuteboy109
VIP ChemVN
 
kuteboy109's Avatar

Kr_Chemboy
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 548
Thanks: 135
Thanked 953 Times in 365 Posts
Groans: 0
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 48 kuteboy109 will become famous soon enough kuteboy109 will become famous soon enough
Default

Hình như có nhầm lẫn, HNO3 vẫn tác dụng được với C,P,As và S mà^^
kuteboy109 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:04 PM.