PDA

View Full Version : Bài tập về cấu tạo chất


longraihoney
12-15-2006, 07:11 PM
Mọi thắc mắc về VB hay mô hình VSEPR hay gì gì đó cứ post vào đây cùng nhau thảo luận... mình đưa ra trước nhá... dễ thôi...
Hãy cho biết dạng hình học của nguyên tử trung tâm các ion và hợp chất sau : SO3 2- H2SO3 [PtF4] 2- [Ni(CN)4] 2+ và OF2 :nhamhiem

longraihoney
12-15-2006, 07:17 PM
tiếp tục... cho C14 có t1/2 = 5668 năm với C 11 t1/2= 20 phút... có cùng số nguyên tử ở thời điểm t hỏi sau 360 phút tỉ lệ cường độ phóng xạ bằng?

longraihoney
12-26-2006, 07:35 PM
Ion Cu+ chỉ tồn tại ở đâu?


Sao ko ai trả lời hết vậy trời đơn giản cả mà??????????????

khanh
12-28-2006, 05:37 PM
Mọi thắc mắc về VB hay mô hình VSEPR hay gì gì đó cứ post vào đây cùng nhau thảo luận... mình đưa ra trước nhá... dễ thôi...
Hãy cho biết dạng hình học của nguyên tử trung tâm các ion và hợp chất sau : SO3 2- H2SO3 [PtF4] 2- [Ni(CN)4] 2+ và OF2 :nhamhiem
SO3(2-), tam giác
H2SO3: tam giác
(PtF4)2-: bát diện
[Ni(CN)4]2+: vuông phẳng
OF2: góc

gold_dragon_2310
12-28-2006, 09:05 PM
Hãy cho biết dạng hình học của nguyên tử trung tâm các ion và hợp chất sau : SO3 2- H2SO3 [PtF4] 2- [Ni(CN)4] 2+ và OF2
Có lẽ ku Long hơi nhầm chỗ này !Nên sửa lại là dạng lai hóa của ngtử trung tâm và dạng hình học của ion và các hợp chất chứ nhỉ!?!?!

SO3(2-), tam giác
H2SO3: tam giác
(PtF4)2-: bát diện
[Ni(CN)4]2+: vuông phẳng
OF2: góc
Theo anh biết thì SO3(2-) : S lai hóa sp3...SO3(2-) có dạng tháp tam giác(chóp tam giác)...
HSO3- thì cũng tương tự ...
(PtF4)2- :vuông phẳng chứ nhỉ
:nhacto (

khanh
12-29-2006, 08:50 AM
:ngu ( Hix, mới ps lên tối wa, chưa kịp sửa thì anh gold sửa mất tiu gòi, xin lỗi anh gold, bữa sau em làm cẩn thận hơn, học ngu wéa :ho (

longraihoney
12-29-2006, 02:45 PM
Để tránh bị nhầm lẫn đáng tiếc thì nên nhớ công thức này nè :
Cộng tất cả e ở lớp vỏ electron hóa trị của nguyên tử trung tâm và phối tử lại cộng thêm số e điện tích <nếu là ion> rồi trừ cho số e của các phối tử sau khi tạo thành lk ra bao nhiêu thì đó chính là e còn dư... /2 ~~~> số cặp e còn dư <rồi đếm số lk cộng hóa trị được tạo thành cộng với nó ~~> dạng hình học của phân tử>

longraihoney
12-30-2006, 09:58 AM
1. Khi nghiên cứu một cổ vật dựa vào 14C (t1/2 = 5730 năm), người ta thấy trong mẫu đó có cả 11C, số nguyên tử 14C bằng số nguyên tử 11C; tỉ lệ phóng xạ 11C so với 14C bằng 1,51.10^8 lần. Hãy
a) Viết phương trình phản ứng phóng xạ beta của hai đồng vị đó
b) Tính tỉ lệ độ phóng xạ 11C so với 14C trong mẫu này sau 12 giờ kể từ nghiên cứu trên. Cho biết 1 năm có 365 ngày


Bài này của ku Khánh hỏi... gợi ý phải dùng đến công thức e ^ -kt (k và t thì ai cũng biết rồi còn e thì nó là đại lượng toán học lên 12 học lý sẽ rõ hehe xài máy mà bấm ~~> ra liền>

Dinh Tien Dung
06-17-2007, 09:27 PM
Long mở ra trong ni là có kết quả bài chú hỏi đó. Vì dài quá nên không muốn ghi ra. Còn phương trình tự viết được chứ

silvercloud_3010
10-13-2010, 11:12 PM
các anh ơi cho em hỏi cấu trúc dạng hình học của CH(CH3)3 và (CH3)2SnF2 là gì ạ? và có thể bày em cách xác định được không ạ?

Molti
10-14-2010, 12:48 PM
CH(CH3)3, (CH3)2SnF2 cả 2 thằng đều tứ diện hết em ạ :D

AQ!
10-14-2010, 02:32 PM
các anh ơi cho em hỏi cấu trúc dạng hình học của CH(CH3)3 và (CH3)2SnF2 là gì ạ? và có thể bày em cách xác định được không ạ?
Đúng là cả 2 đều có dạng hình học là tứ diện. Cách xác định bạn có thể dựa vào dạng lai hoá của nguyên tử trung tâm.
Riêng (CH3)2SnF2 khi trong nước có thể phân li thành (CH3)2Sn^2+ và F- thì khi đó cấu trúc của ion sẽ khác. Ion (CH3)2Sn^2+ sẽ nhận thêm các phối tử H2O và sẽ có dạng khác (bát diện)