PDA

View Full Version : Giới thiệu sách mới


chocolatenoir
06-27-2008, 02:15 PM
Tình cờ lang thang trên mạng thấy đuợc cuốn sách tiếng Việt này rất hay mà có lẽ sinh viên và người nghiên cứu Hóa học nào cũng muốn đọc hay có trong tay. Sach bán online

http://www.vinabook.com/ky-thuat-an-toan-trong-phong-thi-nghiem-hoa-hoc-m11i22072.html

Xuất bản 08/2007 số trang 268 nặng 280g
Giá 30.000

Mục lục chi tiết
Lời nói đầu
1. Nguyên tắc làm việc trong các phòng thí nghiệm hoá học.
1.1 Chỉ dẫn chung
1.2 Vệ sinh khi làm việc
1.2.1 Sự xông khí, hơi và mù (aerosol) độc
1.2.2 Sự thấm xuyên của các chất độc qua da trần
1.2.3 Lọt các hóa chất qua đường miệng
1.3 Bảo quản và đóng gói thuốc thử
1.3.1 Bảo quản thuốc thử
1.3.2 Đóng gói thuốc thử
1.4 Làm việc với các bình khí
2. Sơ cứu khi xảy ra tai nạn
2.1 Cấp cứu khi bị ngừng tim và ngừng thở
2.1.1 Xoa bóp tim
2.1.2 Hô hấp nhân tạo
2.2 Cấp cứu khi bị bỏng nhiệt
2.3 Cấp cứu khi bị tai nạn điện
2.4 Cấp cứu khi bị ngộ độc cấp
2.4.1 Chất độc lọt qua đường miệng
2.4.2 Ngộ độc qua đường hô hấp (do hít phải các loại hơi, khí, mù độc)
2.4.3 Chất độc rơi trên da
2.4.4 Bỏng da hóa chất
2.4.5 Hóa chất bắn vào mắt
2.5 Chảy máu
2.5.1 Băng bó
2.5.2 Cầm máu chảy ở khớp các chi
2.5.3 Buộc garô hoặc buộc xoắn
3. Các phương tiện dập cháy tại chỗ trong phòng thí nghiệm hoá học
3.1 Các chất dập cháy
3.1.1 Khí cacbonic (CO2)
3.1.2 Bình bọt hóa học cầm tay
3.1.3 Bình bọt khí cầm tay
3.1.4 Bình bột cầm tay
3.2 Các phương tiện chữa cháy khác
3.2.1 Nước
3.2.2 Vải amian
3.2.3 Cát khô
4. Làm việc với dụng cụ thuỷ tinh
4.1 Những nguy cơ khi làm việc với dụng cụ thủy tinh
4.2 Các chi tiết thủy tinh chịu nhiệt
4.3 Các biện pháp phòng ngừa chung
4.4 Rửa dụng cụ thủy tinh
4.4.1 Các biện pháp phòng ngừa cơ bản
4.4.2 Rửa bằng nước nóng, nước xà phòng và các dung dịch kiềm yếu
4.4.3 Rửa (làm sạch) bằng các dung môi hữu cơ
4.4.4 Rửa bằng hỗn hợp rửa cromic
4.5 Những công việc thổi thủy tinh vặt
4.6 Cắt ống thủy tinh
4.7 Làm việc với các dụng cụ thủy tinh mài nhám
4.8 Những biện pháp chung để chọn các dụng cụ thủy tinh
4.8.1 Các thiết bị thủy tinh nguyên bộ
4.8.2 Thiết bị thủy tinh gồm các chi tiết rời gắn kết bằng các nối nhám
5. Làm việc với các thiết bị điện
5.1 Các nguồn gây nguy hiểm
5.2 Tác động của dòng điện lên cơ thể người
5.3 Bảo vệ phòng điện giật
6. Gia nhiệt
6.1 Các nguồn gây nguy hiểm
6.2 Các loại thiết bị gia nhiệt bằng điện
6.3 Chất tải nhiệt cho các nồi chưng
7. Làm việc với các hệ chân không
7.1 Các nguồn gây nguy hiểm
7.2 Các biện pháp an toàn
7.3 Các chi tiết của hệ thống chân không
8. Làm việc với các dung môi hữu cơ
8.1 Các nguồn gây nguy hiểm
8.2 Làm việc với các chất lỏng dễ bắt lửa (CLDBL)
8.2.1 Phòng ngừa khả năng tạo thành vùng hơi đậm đặc của các CLDBL
8.2.2 Loại trừ khả năng bốc lửa
8.3 Các peoxyt trong các dung môi hữu cơ
8.3.1 Sự tạo thành các peoxyt
8.3.2 Nhận biết các peoxyt
8.3.3 Loại bỏ các peoxyt
9. Chưng cát
9.1 Các nguồn gây nguy hiểm
9.2 Chưng cất thông thường (thông dụng)
9.3 Cất các chất có thể đông cứng ở nhiệt độ phòng
9.4 Chưng cất dưới áp suất thấp (chưng cất chân không)
10. Làm việc với các kim loại kiềm
10.1 Các nguồn gây nguy hiểm
10.1.1 Liti
10.1.2 Natri
10.1.3 Kali
10.1.4 Hợp kim kali - natri
10.2 Loại bỏ các mẩu kim loại kiềm còn sót lại sau khi xong công việc
10.2.1 Liti thải
10.2.2 Natri thải
10.2.3 Kali thải
10.2.4 Thải bỏ những lượng lớn kim loại kiềm
10.3 Làm sạch lớp màng oxyt trên bề mặt kim loại kiềm
10.4 Làm khan các dung môi bằng natri kim loại
10.5 Dập cháy các kim loại kiềm
10.5.1 Dập cháy liti
10.5.2 Dập cháy natri, kali và hợp kim kali - natri
11. Làm việc với các hợp chất cơ nhôm
11.1 Nguồn gây nguy hiểm
11.2 Phương pháp làm việc với các dung dịch cơ nhôm và các chất lỏng dễ bắt lửa khác
11.3 Dập cháy các hợp chất cơ nhôm
12. Làm việc với thuỷ ngân
12.1 Các nguồn gây nguy hiểm
12.2 Tương tác của thủy ngân lên cơ thể người
12.2.1 Ngộ độc cấp tính hơi thủy ngân
12.2.2 Ngộ độc mạn tính hơi thủy ngân
12.2.3 Bệnh nhiễm thủy ngân (micromercuralisme)
12.3 Chỉ thị hơi thủy ngân
12.4 Hấp thụ hơi thủy ngân
12.4.1 Điều chế mangan dioxyt (MnO2) hoạt tính
12.4.2 Điều chế than iot hóa
12.4.3 Điều chế chất hấp thụ silicagen
12.4.4 Điều chế bột chỉ thị
12.5 Khử thủy ngân cho khu vực làm việc trong các thiết bị hoặc bình chứa
12.5.1 Thu dọn cơ học
12.5.2 Xử lý hóa học các vùng nhiễm thủy ngân
12.5.3 Khử bỏ thủy ngân cho các thiết bị và dụng cụ thủy tinh
12.6 Làm việc với các thiết bị có chứa thủy ngân
13. Làm việc với các axit và kiềm
13.1 Nguồn gây nguy hiểm và chỉ dẫn chung
13.2 Các axit và kiềm thông dụng
13.2.1 Axit pecloric (HClO4)
13.2.2 Axit flohydric (HF)
13.2.3 Axit clohydric (HCl)
13.2.4 Axit sunfuric (H2SO4) và oleum
13.2.5 Axit nitric (HNO3)
13.2.6 Các loại kiềm
14. Các giải pháp thực hiện an toàn trong phòng thí nghiệm hoá học
14.1 Tổ chức an toàn trong phòng thí nghiệm hóa học
14.2 Vấn đề dán nhãn và chứa đựng hóa chất trong phòng thí nghiệm
14.2.1 Yêu cầu về chai lọ, đồ đựng (gọi chung là đồ đựng) hóa chất
14.2.2 Yêu cầu về dán nhãn
14.3 Vấn đề thải bỏ các chất độc hại
14.4 Vấn đề thông gió phòng thí nghiệm
14.5 Vấn đề làm việc một mình trong phòng thí nghiệm
14.6 Vấn đề an toàn cho các thí nghiệm qua đêm

Phụ lục 1: Đặc tính nguy hiểm cháy của các chất
Phụ lục 2: Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh
Phụ lục 3: Tốc độ bay hơi của các chất lỏng từ bề mặt hở theo tốc độ gió
Phụ lục 4: Các chai thép chứa khí nén và khí hóa lỏng công nghiệp