PDA

View Full Version : Các dạng bai toán trong phần vô cơ?


Pages : 1 [2] 3 4 5 6 7 8

vms
03-18-2007, 09:43 PM
PP thứ nhất - Khử R-X ( X là các Halogen ) trực tiếp :
R-X +2[H]--> R-H + H-X
Tác nhân khử co thể là Zn/HCl - Mg.Hg/HCl - H2/Pd,Pt,Ni.. - LiAlH4, NaBH4..- Na/EtOH ...
Lưu ý một tí : Một trong những tác nhân khử mạnh nữa là HI thường dùng để khử dẫn xuất Iot theo phản ứng sau : R-I + H-I --> R-H + I2
( Phản ứng xảy ra trong bình kín , nhiệt độ )
Mọi người có thể nói rõ hơn chút về cái phương pháp này đc không dạ :yeah (
Xin cam ơn. :D

Congchuamuonvisao
03-20-2007, 07:56 AM
Tai sao bạc ở ngoài không khí lại có màu đen? Anh chị giúp em với

chikabul
03-20-2007, 04:29 PM
em không nhầm thì đó là do bạc tác dụng với oxi thì phải

ndst
03-20-2007, 06:17 PM
Tai sao bạc ở ngoài không khí lại có màu đen? Anh chị giúp em với
Ag tác dụng với H2S trong không khí theo:

2H2S + O2 + 4Ag → 2Ag2S + 2H2O

longraihoney
03-21-2007, 03:52 PM
phục chế lại bằng pứ với H2O2 /// đây là lý do vì sao các bức tranh lâu năm hay bị biến màu :sep (

chikabul
03-29-2007, 04:24 PM
ủa theo em thì trong không khí chứa hàm lượng nhỏ H2S thôi cơ mà

longraihoney
03-30-2007, 06:13 PM
nhỏ but trong thời gian dài? pứ mòn mỏi thì sao hủm bạn? vd như pứ rỉ sắt có deltaH âm but lại xảy ra rất là chậm :D dù lượng oxi nhiều thì thế nào :sangkhoai do bản chất pứ thôi

khanh_219991
03-31-2007, 11:50 PM
dạ mí anh mí chị cho em hỏi tí
zải thik zì sao H2SO4đ hok thế tác dụng zới những kl như Fe,Cu,Al :confused:
dạ em cảm ơn mí anh mí chị trước :smile:
khanh u is my best friend

khanh
04-01-2007, 10:36 AM
Có lẽ bởi có sự tạo thành 1 lớp màng oxyde mỏng khó tan

longraihoney
04-01-2007, 03:01 PM
chính xác là lớp màng oxit đó thụ động acid :D vì acid đặc thường chỉ có tính OH do Phi kim trung tâm thể hiện ~~> ko tham gia pứ trung hòa :D

khanh_219991
04-01-2007, 09:41 PM
dạ mấy anh mấy chị zải thích rõ hơn tí nữa đi ạ
mà màng oxit đó từ đâu ra zậy ạ

longraihoney
04-01-2007, 09:46 PM
:D kl để trong không khí LUÔN bị OH mà<trừ Au> ^^ nói Al ko pứ với nước chứ chà mạnh thật mạnh cái lớp bên trên cho nước vào thấy nó xèo xèo liền ^^

toihockemhoa_thuong_qn
04-02-2007, 03:06 PM
mấy anh cho em hỏi ánh sáng và độ ẩn có ý nghĩa gì trong tốc độ phản ứng
( em không để y' thầy giản bài này nên hỏi mấy anh) mong mấy anh giúp đỡ :mohoi (

khanh
04-02-2007, 09:20 PM
khánh nghĩ là as và độ ẩm chỉ đóng vai trò xúc tác làm tăng tốc độ p/ứ hóa học

khanh_219991
04-04-2007, 10:12 PM
ví dụ như mấy cái đồ trang sức làm từ Ag để lâu bị đen mà mún tẩy màu thì tẩy bằng H2O2 cũng đươợc chứ nhỉ nhưng nếu làm zậy lỡ đời nó xui thì kó khi nào đồ trang sức đó bị biến dạng hok nhỉ

tranquanhy
04-04-2007, 10:17 PM
điều này rất đơn giản là do Ag bị oxi hóa từ từ tạo ra Ag2O có màu đen, nên Ag ở trong không khí sẽ dần chuyển sang màu đen. Tôi cảm thấy pư Ag + H2S+ O2----> Ag2S + H2O cũng có phần hơi đúng đấy chứ điều này cũng chẳng biết đường nào mà lần cả. Tôi thấy cả 2 cách giải thích đều có cơ sở riêng của nó cả, nhưng mà nếu bạn nói trong không khí có H2S là đúng nhưng bạn nên nhớ rằng trong không khí N2 chiếm 78% O2 chiếm 21%, 1% lại là các khí khác, hơi nước... vậy nếu cho là H2S tác dụng đi thì tỉ lệ pư nhỏ hơn là Ag tác dụng với O2 (dù là pư xảy ra chậm đi chăng nữa) :bepdi(

tranquanhy
04-05-2007, 10:38 PM
Hình như bạn viết hơi nhầm thì phải. Phải là H2SO4 đặc nguội không tác dụng với các kl như Al, Fe, Cr thì phải. Nếu vậy thì tôi sẽ giải thích như sau: là do bị oxi hóa trên bề mặt tạo một dạng oxit, bền với axit ngăn cản không cho pư tiếp, người ta gọi hiện tượng này là thụ động hóa

tran thao phuong
04-07-2007, 09:39 AM
Một bình đựng đầy khí NO2. Cho nước vào đầy bình để hòa tan hoàn toàn NO2 ta được ddA. Tính C% của chất tan trong ddA ?.

longraihoney
04-09-2007, 02:35 PM
nếu ko có oxi thì tạo ra hai acid rồi đặt ẩn giải theo nó thôi

divangcuoctinh
04-09-2007, 04:30 PM
trộn CuO với oxit kim loại M hóa trị II không đổi theo tỉ lệ số mol tương ứng 1:2 được một hỗn hợp A.Cho 4,8 g hỗn hợp A vào 1 ống sứ nung nóng rồi dẫn một dòng khí CO đi qua.
đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn D. cho hỗn hợp D tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch HNO3 1,25 M thu được V l khí NO ở đktc. x/định kim loại M, tính V. biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. :ngu (

divangcuoctinh
04-09-2007, 04:34 PM
ai đó chỉ dùm em cách cân bằng electron. thêm cả VD minh họa + cách làm luôn. thanks trước :ho (

thanhatbu_13
04-09-2007, 09:33 PM
Em kiếm một vài cuốn sách hướng dẫn cân bằng phản oxi hóa khử, nó không quá khó.Nếu gặp khó khăn trong phản ứng nào thì mang lên cùng anh em. Anh nhớ có cuốn phản ứng OXHkhủ của trường LHP tphố, của tác giả Nguyễn Trong Thọ. khá hay. Chúc em học tốt.

khanh
04-10-2007, 09:27 AM
Òa, bài nì fải xét 2 trường hợp, MO bị khử hay kô bị khử
KQ: MgO, V = 0,448(l)

katie_lin
04-13-2007, 07:45 PM
ah, bài này phải qua 2 bước. Đầu tiên em cho cả 2 oxit đều bị khử, kết quả sẽ ra kim loại M là canxi, nhưng Ca0 lại ko bị khử , vậy giả thiết 2 oxit đều bị khử là sai, chỉ có CuO bị khử thôi. Kết quả ra oxit kia là MgO và 0,448l khí.

toihockemhoa_thuong_qn
04-17-2007, 01:11 PM
tại sao khi cho AL tác dụng với nước thì chỉ co' 1 phần thôi
còn với axit thì tác dụng hết :mohoi (

divangcuoctinh
04-17-2007, 07:01 PM
Trung hòa hoàn toàn 30 ml dung dịch axit hữu cơ no đơn chức cần 40 ml dung dịch NaOH 0.3 M. Nếu lấy 125 ml dung dịch axit hữu cơ trên tác dụng Ba(OH)2 --> cô cạn dung dịch thu được 4.8 g chất rắn. Xác định CT axit. :danhmay (

divangcuoctinh
04-17-2007, 07:10 PM
em nghĩ là nó sẽ bị oxi hóa khi ở trong nước tạo thành lớp màng bảo vệ nên sẽ chỉ phản ứng mộ phần thui. Còn trong dung dịch axit thi cũng có H2O nhưng do ưu tiên phản ứng với axit tạo muối tan nên sẽ phản ứng hêt. Em nghĩ thế :D , cũng không rõ lắm, lớp 9 mà :)

khanh_219991
04-17-2007, 10:44 PM
hình như ở trong nước thì khi Al tác dụng với H2O thì cấu trúc mạng tinh thể của Al rất bền vững nên do thế khi cho Al tác dung zo*í H2O thì Al chỉ phản ứng có 1 fần thoai thì fải zi` cái ni mình hok nhớ rõ lém

flyingpig
04-18-2007, 05:54 PM
Tại sao tất cả các loại nước có đường (đường cát) được đông đá khi tan ra thì phần đường lại tan ra trước, nó ngọt gắt luôn, em chả hiểu tại sao???? :tinh ( 101)

vic4ever
04-18-2007, 06:31 PM
Sách nói là do lớp kết tủa Al(OH)3 bảo vệ Al ko cho tiếp tục tác dụng với H20. Còn trong axit thì lớp này tác dụng với axit quá trình cứ thế diễn ra. Nước hay axit tác dụng trước cũng như nhau thui !

toihockemhoa_thuong_qn
04-18-2007, 07:41 PM
em có biết phản ứng có loại toả nhiệt
vậy có phản ứng nào có phóng điện không vậy nếu có mấy anh cho em biết là phản ứng nào lun
em cản ơn trước

toihockemhoa_thuong_qn
04-18-2007, 07:43 PM
em học có ghe đếp phương pháp giải toán ion điện hóa âm và điện hoá dương vậy nó là gì và khác nhau như thế nào
thanks

longraihoney
04-21-2007, 07:50 AM
cation và anion chỉ thế thội
Al tan trong nước rất là ít bởi lý do don giản là tạo hidroxit bảo bọc và nước không dủ mạnh dể phá cái lớp dó... và khi tác dụng với acid thì pứ trung hòa trao dổi cứ xảy ra bình thường thui có gì dâu :ngu (

khanh_219991
04-21-2007, 10:21 PM
cho em hỏi làm sao mà xác định được phản ưng tỏa nhiệt & thu nhiệt ạ

khanh
04-22-2007, 06:50 PM
Dựa vào delta H của p/ứ, nếu âm thì toả nhiệt, dương thì thu nhiệt

khanh_219991
04-23-2007, 09:02 AM
ta có dd H2SO4đ,n tác dụng được với hầu hết các kim loại sinh ra muói có hóa trị cao nhất của kim loại, H2O & 1 trong các chất sau:S, SO2, H2S vậy thì khi nào sinh ra S, SO2 hoặcH2S

khanh_219991
04-23-2007, 09:04 AM
khi đốt Fe thì ra Fe3O4, FeO, Fe2O3 hay cả 3 oxit trên

longraihoney
04-24-2007, 06:47 PM
đốt Fe thì cho oxit chứ muối gì :D nếu nói ra Fe3O4 thì ko nói ra FeO hay Fe2O3 nữa...
dD H2SO4 d nóng tác dụng với kl trước hidro thì theo thứ tự SO2 S H2S và H2 <kl dư và acid đặc giảm dần nồng độ> ~~> toả nhiệt rất kinh khủng...
Còn với lk sau Hidro nếu có tác dụng được chỉ cho ra SO2

khanh_219991
04-25-2007, 11:17 AM
hihi sorry en đánh lộn oxit thành muối đó mờ
fải chăng oxit Fe3O4 là hỗn hợp 2oxit FeO&Fe2O3 à

divangcuoctinh
04-25-2007, 10:36 PM
Cho 20 g hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al tác dụng với 60 ml dung dịch NaOH 2M thu được 2.688 l H2 (đktc). Sau khi kết thúc f/ứng cho 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi hỗn hợp khí B ngừng thoát ra. Lọc tách cặn rắn C (giả thiết Fe f/ứng hết, hỗn hợp rắn chỉ có Cu).
Cho B hấp thụ từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 g kết tủa. Cho C tác dụng với axit HNO3 đặc nóng thu được dung dịch D và 1.12 l (đktc) một chất khí duy nhất. Cho D tác dụng với NaOH dư thì thu được kết tủa E. Nung E đến khối lượng ko đổi nhận được m g chất rắn.
Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp A và tính m. :mohoi ( :ngu (

khanh_219991
04-26-2007, 11:25 AM
ơ nhưng mà zả sử đề bài ko cho H mà chỉ cho tốc độ pư ở 2 nhiệt độ khác nhau thui thì sao

xxxx123
04-26-2007, 05:47 PM
cho mình hỏi nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự thủy phân? :ot (

ngocoanh
04-26-2007, 06:30 PM
Khi đun nóng, quá trình thuỷ phân cũng tăng lên, vì ngược với phản ứng trung hoà quá trình thuỷ phân thu nhiệt
Trên thực tế, muốn tăng cường phản ứng thuỷ phân của 1 muối, người ta thường pha loãng và đun nóng dung dịch

HoahocPro
04-27-2007, 04:26 PM
Bác nào cao thủ trên pro thì làm hộ em bài này với:
Tính nồng độ ion Ca2+ khi cho từ từ đến dư CaSO4 vào dung dịch H2C2O4
Biết H2C2O4 có các hắng số axit là pK1=1.25;pK2=4.27, H2SO4 có nấc 1 phân li hoàn toàn;nấc 2 có hắng số pKa=2.Tích số tan của CaSO4=2,25.10^-4: CaC2O4=10^-8,6
Giả thiết các muối axit đều tan tốt và phân li hoàn toàn.

khanh_219991
04-27-2007, 04:56 PM
đốt Fe thì cho oxit chứ muối gì :D nếu nói ra Fe3O4 thì ko nói ra FeO hay Fe2O3 nữa...
dD H2SO4 d nóng tác dụng với kl trước hidro thì theo thứ tự SO2 S H2S và H2 <kl dư và acid đặc giảm dần nồng độ> ~~> toả nhiệt rất kinh khủng...
Còn với lk sau Hidro nếu có tác dụng được chỉ cho ra SO2
dạ giải thích rõ hơn về ddH2SO4 đ rõhơn tý nữađi sao em thấy nó chung wé à

xxxx123
04-27-2007, 08:43 PM
Cho vào ống nghiêm 4ml dd Natri Axetat và 2 giọt Phenolphtalein, lắc đều
Chia dd thành 2 phần bằng nhạu Ống 1 để nguyên, Ống 2 đem đun nóng rồi để về nhiệt độ phòng, nhận xét hiện tượng ở 2 ống :rau (

Sam
04-29-2007, 08:30 AM
hình như đề bài không cho nồng độ đầu của H2C2O4

ngoctram84_2905
04-29-2007, 10:18 AM
mình ko rõ lắm nhưng theo mình nghĩ lọ để nguyên sẽ có màu hồng nhạt ,lọ nung nóng sẽ có màu đậm hơn :
lọ 1: có tính bazo do gốc axetat thuỷ phân cho mt kiềm
lọ 2: thuỷ phân cho ra axit axetic, axits này dễ bay hơi khi có nhiệt đô, cân bằng chuyển dời theo chiều thuận nên nồng dộ OH tăng --> tính kiềm tăng --> màu hồng đậm

troi_nam_dat_viet
05-02-2007, 05:54 PM
giúp em bài đây nhé. cảm ơn các bác nhiều lắm:
Một dung dịch có ba chất HCl, BaCl2, FeCl3 có cùng nồng độ 0,0150M. Sục khí CO2 vào dung dịch này cho đến bão hòa. Sau đó thêm từ từ NaOH vào dung dịch đến nồng độ 0,120M. Cho biết : nồng độ CO2 trong dung dịch bão hòa là 3.10–2 M; thể tích dung dịch không thay đổi khi cho CO2 và NaOH vào; các hằng số : pKa của H2CO3 là 6,35 và 10,33; pKs của Fe(OH)3 là 37,5 và của BaCO3 là 8,30; pKa của Fe3+ là 2,17. Tính pH của dung dịch thu được.

khanh_219991
05-03-2007, 02:51 PM
hok lẽ nếu nồng độ cao thì ra s và h2s à

nguyentruongvi
05-03-2007, 03:13 PM
bài này khá là hay. đầu tiên là phản ứng của CO2 với Ba++và Fe+++.kết tủa hoàn toàn Ba++ và Fe+++ biến thành Fe++. thêm NaOH làm kết tủa hoàn toàn lượng còn lại,NaOH tác dụng với HCL.tính pH dựa theo Fe(OH)2 và NaOH.theo mình nghĩ dzây,nhưng chưa tính sốl liệu cụ thể

khanh
05-03-2007, 04:09 PM
Nếu nồng độ hok cao thì H2SO4 hok thể hiện tính OXH của cả phân tử mà chỉ thể hiện tính OXH của H+ thoai

Dinh Tien Dung
05-04-2007, 04:54 PM
Hỏi một chút nhé! Tại sao H2SO4 loãng lại thể hiện tính axit, còn đặc lại thể hiện tính oxi hóa mạnh

Sam
05-05-2007, 07:15 AM
pH=11,23. Mình bỏ qua khá nhiều thứ nên có lẽ không chính xác lắm. Đầu tiên là khi cho CO2 vào vẫn cho nồng độ H+ bằng tổng (0,015+3,95.10-3)=1,9.10-2M từ đó tính được nồng độ của CO32- và HCO3-. Do bài toán chỉ yêu cầu tính pH sau cùng nên lúc làm mình không để ý đến sự kết tủa ở giai đoạn này. Khi thêm Na0H vào nó trung hoà vừa hết HCl, kết tủa hoàn toàn Fe(OH)3, tác dụng với CO2 tạo 0,03 M CO32-(giả thiết nồng độ HCO3- và CO32- rất nhỏ so với CO2 dù tạo kết tảu với Ba2+) sau đó cho CO32- tác dụng với Ba2+. Cuối cùng ta cần tính pH của hệ Fe(OH)3, BaCO3, 0,015 M CO32-. Bỏ qua sự phân li của Fe(OH)3 và BaCO3, tính được pH=11,23. Quả thật mình mới biết thế nào gọi là Hoá phân tích nên giải sai là điều khó tránh khỏi, mong mọi người thông cảm!

khanh
05-05-2007, 07:22 AM
H2SO4 loãng thể hiện tính OXH yếu của H+ ~ tính acid
H2SO4 đặc thể hiện tính OXH của toàn phân tử ~ tính OXH mạnh

nguyentruongvi
05-05-2007, 07:44 PM
sẵn tiện về câu hỏi về H2SO4,cho mình hỏi tại sao HNO3 có tính oxi hóa mạnh hơn H2SO4 ở cấp độ toàn phân tử

khanh
05-06-2007, 07:27 AM
Do phân tử H2SO4 có cấu trúc tứ diện cồng kềnh, S ở vị trí trung tâm khó tham gia p/ứ OXH K nếu nồng độ dd loãng, còn HNO3 có cấu trúc tam giác phẳng nên dễ dàng tham gia p/ứ OXH K
=> HNO3 thể hiện tính OXH mạnh hơn

nguyentruongvi
05-06-2007, 04:19 PM
có thể dùng phản ứng nhiệt nhôm để khử BaO không dzậy.

long
05-06-2007, 09:31 PM
ko thể dau em ạ.Bỏi vì Ba đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học của BeKeTop hon nữa oxit kim loại này cũng hok bị khử bởi pứ nhiệt nhôm mà muốn điều chế Ba càn phải hòa tan BaO vào trong HCl sau đó cô cạn dung dịch rồi đem điện phân nóng chảy thu đuọc Ba

Dinh Tien Dung
05-06-2007, 10:05 PM
H2SO4 loãng thể hiện tính axit vì do mật độ phân tử H2SO4 ít nên H2SO4 phân li coi như hoàn toàn.
H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh vì mật độ phân tử H2SO4 nhiều hơn, H2O ít hơn nên nồng độ H+ ít hơn và phân tử H2SO4 không phân li nhiều hơn nên thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn.

Dinh Tien Dung
05-06-2007, 10:17 PM
Không thể được. Có thể giải thích bằng thế điện cực:
Al - 3e = Al3+ E = 1,66
Ba2+ + 2e = Ba E = -2,9
---> E = -1,24 <0 ---> không có phản ứng

khanh
05-07-2007, 08:24 AM
Nếu chỉ căn cứ trên lý thuyết để giải thix như bạn dũng thì ta cũng có thể nói Al có thể khử dc BaO dựa theo giản đồ Ellingham vì 2 đường biểu diễn của nó cắt nhau, nhưng thực tế p/ứ hok thể xảy ra

Dinh Tien Dung
05-07-2007, 03:55 PM
Cho thế khử chuẩn sau:
Hg(2+)2 ---> 2Hg(2+) + 2e E = -0,92
Hg(2+) + 2e ----> Hg E = 0,85
Tính sức điện động, hằng số cân bằng của phản ứng sau:
Hg(2+)2 ------> Hg + Hg(2+)

Dinh Tien Dung
05-07-2007, 03:57 PM
Có thể nói rõ giản đồ Elingham kĩ hơn được không?

nguyentruongvi
05-07-2007, 06:58 PM
em có đọc trong một quyển sách của Cao cự Giác là Bâ có thể bị khử bởi Al. Vì trên lí thuyết thì không được nhưng phản ứng sẽ tạo thành Ba bay hơi , nên phản ứng có thể xảy ra

khanh
05-08-2007, 07:27 AM
Tìm hỉu về giản đồ Ellingham tham khảo cuốn TLGKC Hóa 11,12.
Giản đồ là 1 hệ tọa độ biểu diễn các đường trạng thái của các chất, dựa vào các đường biểu diễn đó có thể bít dc chất nào sẽ p/ứ dc với chất nào, tuy nhiên nếu khánh nhớ hok nhầm thì để đơn giản bớt người ta hok biểu diễn điểm đông đặc và điểm nóng chảy trong TLGK

longraihoney
05-08-2007, 07:08 PM
ờ... Ba thăng hoa ở nhiệt độ cao... trạng thái kém bền hơn bình thường ~~> đây là trường hợp trái qui luật !!! <T_T tớ không vào các forum nữa đâu ku Khánh vui vẻ nhá>

langtuvodanh
05-08-2007, 08:55 PM
2 bà con lâu wa' chưa lên web (do máy hư) TT nên nhớ vá. Cái vụ Ag hóa đen thì do tạo thành Ag2S thì đúng hơn. Còn Pứ tạo Ag2O thì rất rất khó và nó lại ko bền. Chính vì vậy Ag2S sẽ tạo thành "cho dù nó ít đi chăng nữa"! ^^

langtuvodanh
05-08-2007, 09:09 PM
Ban đầu bạn tổng hợp bán pứ và tìm K
(Hg2+)2 --> 2Hg2+ + 2e K1= 10^(nE/0.059) = 10^(2*-0.92/0.059) = 10^(-1,84/0.059)
Hg2+ + 2e ---> Hg K2 = 10^(1.7/0.059)
--> (Hg2+)2 --> Hg2+ Hg K=K1*K2= 10^nE/0.059 Từ đó tìm được E & K.
Còn cách tìm theo dG (cách này dễ hơn) theo công thức dG=-nEF với F=96500.rồi làm tương tự

langtuvodanh
05-08-2007, 09:26 PM
bài 1 của U ở Axecdam ko khó lắm đâu do em bị chùng chình thui. Gọi Ct h/c là RCOOH.
ta nRCOOH=nNaOH = 40*0.3/1000= 0.012 M
Từ đó dễ dàng tìm ra CM dd axit = 0.4M
Từ đó nRCOOH (125ml) = 0.05 (mol). Nên:
2RCOOH + Ba(OH)2 ---> (RCOO)2Ba + 2H2O Tìm được R. Nhưng hình như em đưa sai dữ liệu hay sao mà R<0 ^^

langtuvodanh
05-08-2007, 09:35 PM
Bài số 2 là kiểu toán nhà lầu. Từ dữ kiện 1, tìm được NaOH dư 0.04 mol,nAl = 0.08 nên mAl= 2.16(g)
Từ việc làm kết tủa Ca(OH)2 tìm được nCO2=nFeCO3=0.1mol nên mFeCO3= 11.6g
Dữ kiện 4 tìm được nCu = 1/2 nNO2 (Cu + HNO3 đ/nóng cho NO2) = 0.025 mol --> mCu = 1.6g --> mFe=4,64g
Quá trình Cu->Cu(NO3)2->Cu(OH)2-> CuO cho ta nCuO= 0.025mol, tìm được m= 2g
Sườnbaif nàyoonr rồi nhưng tính toáncos thể sai do đã 22 giờ kém rồi! Mong pà con thông cảm

Mikhail_Kalashnikov
05-10-2007, 11:58 AM
H2SO4 loãng thể hiện tính axit vì do mật độ phân tử H2SO4 ít nên H2SO4 phân li coi như hoàn toàn.
H2SO4 đặc thể hiện tính oxi hóa mạnh vì mật độ phân tử H2SO4 nhiều hơn, H2O ít hơn nên nồng độ H+ ít hơn và phân tử H2SO4 không phân li nhiều hơn nên thể hiện tính oxi hóa mạnh hơn.
Nói thế này thì chưa đúng rồi, vậy theo em là trong H2SO4 đặc có nhiều phân tử H2SO4 hơn à? Anh ko nghĩ như vậy đâu
Mà cái H+ kia cũng mập mờ quá, trong dung dịch thì nó dưới dạng H3O+, trong H2SO4 đặc thì nó tồn tại ở dạng H3SO4+ cơ mà
Lâu lâu ko vào 4rum thấy mấy thằng cu post bài nhiều quá xá, toàn 200 với 500 :biggrin:

nkthanh
05-11-2007, 12:06 AM
Mấy anh ơi chơ em hỏi bài này cái nó tuy không khó nhưng khó hiểu lặm Thầy giáo trên lớp giảng mà em không hiểu lắm nên em up bài này lên nhờ mấy anh giải hô. Em xin chân thành cảm ơn.

Đề bài : Cho một hổn hợp A gồm 2.8g Fe và 0.81g Al. Cho hổn hợp A đi qua 200ml dung dịch AgNo3 và Cu(No3)2 cho ra một hổn hợp B và 8.12g chất rắn C gồm 3 kim loại. Cho C đi qua dd HCl thu được 0.672 lít khí Hidro ở dktc. Tính CM của AgNo3 và Cu(No3)2

khanh
05-11-2007, 03:41 PM
Bài nì dùng ĐLBT e sau khi tính dc số mol của Fe dư = n(H2) = 0,03(mol)
Hh C gồm : Fe,Cu,Ag.
Gọi x,y là nAg,Cu. Từ n của Al và Fe p/ứ tính dc số mol e trao đổi
Có dc 1 pt KL hhC
=> [AgNO3]= 0,15(M)
[Cu(NO3)2] = 0,25(M)

langtuvodanh
05-11-2007, 04:29 PM
Bài nì dùng ĐLBT e sau khi tính dc số mol của Fe dư = n(H2) = 0,03(mol)
Hh C gồm : Fe,Cu,Ag.
Gọi x,y là nAg,Cu. Từ n của Al và Fe p/ứ tính dc số mol e trao đổi
Có dc 1 pt KL hhC
=> [AgNO3]= 0,15(M)
[Cu(NO3)2] = 0,25(M)
Người ta đã không hỉu còn ghi như zậy thì càng mù thêm! Để mình giải thích nha:
Dễ tìm được nAl= 0.03, nFe=0.05. Khi cho 2 kl này vào đ muối trên thi pứ xảy ra theo thứ tự ưu tiên sau: Al + Ag+, Al + Cu2+, Fe+ Ag+, Fe + Cu2+. Vì hỗn hợp rắn con lại 3 kl nên chứa Ag,Cu, Fe (có thể chưa pứ, có thể còn dư). Hh này tác dụng được với HCl giải fóng H2 là do có Fe, -> nFe dư = 0.03
nFe pứ thế = 0.02.
Gọi x, y là n của Ag & Cu
Ta có wá trình trao đổi e sau;
Nhường: Al - 3e = Al3+ Fe - 2e -> Fe2+ // Nhận: Ag+ +1e -> Ag Cu2+ + 2e -> Cu
---------0.03 0.03*3 --------0.02 0.02*2 ------------------ x x x ------------y 2y y
Vì ne (nhường) = ne(nhận) -> x + 2y = 0.03*3+ 0.02*2 = 0.13 (1)
MÀ mhh = mAg + mCu + mFe(dư) = 108x + 64y + 0.03*56 = 8.12 <-> 108x + 64y = 6.44(2)
Giải hpt (1)(2) được x = 0.03, y = 0.05 -> CM

HoahocPro
05-13-2007, 03:15 PM
H2C2O4 nồng độ 1M

khanh
05-15-2007, 09:36 AM
DD HCOOH 3% có d = 1,0049g/ml và pH = 1,97. Cần fa loãng dd bao nhiu lần để độ điện ly tăng 10 lần

khanh
05-15-2007, 09:58 AM
Tại sao những chất có LK H nội phân tử lại có t*s, t*n'c trong dm phân cực thấp hơn so với LK H liên fân tử và cao hơn trong dmôi kô fân cực

Mikhail_Kalashnikov
05-15-2007, 10:19 PM
Tại sao những chất có LK H nội phân tử lại có t*s, t*n'c trong dm phân cực thấp hơn so với LK H liên fân tử và cao hơn trong dmôi kô fân cực
Làm gì có khái niệm nhiệt độ sôi và nóng chảy của 1 chất trong dung môi hả em?

khanh
05-16-2007, 09:18 AM
hix, em nhầm anh súng :D, đặt lại câu hỏi
Tại sao chất có LK H nội fân tử lại có t*s, t*n'c, và độ tan trong dm phân cực thấp hơn so với chất tạo dc LK H liên fân tử và cao hơn những chất này nếu ở trong dm hok fân cực

troi_nam_dat_viet
05-21-2007, 08:30 AM
các bác giải giúp mình bài này tí nhé ( trích đề thi HSG quôc gia 2007)
1.Ephedrin(G) là một hoạt chất dùng làm thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ cây ma hoàng. Ephedrin đã được tổng hợp theo sơ đồ sau :
CO,HCl/AlCl3 CH3CH2NO2, OH– H2,Ni CH3Br
C6H6 ------------------> D -------------------------> E ----------->F ------------>G
a.Viết công thức cấu tạo D,E,F và G trong sơ đồ trên.
b.Viết cơ chế phản ứng của các giai đoạn tạo thành D và E.
c.Đi từ benzen, axit propanoic và các tác nhân cần thiết khác, hãy đưa ra một sơ đồ tổng hợp Ephedrin.
2.Tiến hành phản ứng giữa 3,5,5–trimetyl xiclohex–2–enon và n–butyl magiê iođua. Sau đó, thủy phân hỗn hợp bằng dung dịch HCl 4M thu được hợp chất B. B bị chuyển thành năm đồng phân, kí hiệu từ D1 đến D5 có công thức phân tử C13H22.
Viết công thức cấu tạo của các đồng phân D1,D2,D3,D4,D5 và giải thích sự hình thành chúng.
3.Một monotecpenoit mạch hở A có công thức phân tử C10H18O (khung cacbon gồm hai đơn vị isopren nối với nhau theo qui tắc đầu–đuôi). Oxi hóa A thu được hỗn hợp các chất A1, A2 và A3. Chất A1(C3H6O) cho phản ứng iođofom và không làm mất màu nước brom. Chất A2(C2H2O4) phản ứng được với Na2CO3 và với CaCl2 cho kết tủa trắng không tan trong axit axetic; A2 làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng. Chất A3(C5H8O3) cho phản ứng iođofom và phản ứng được với Na2CO3.
a.Viết công thức cấu tạo của A1,A2 và A3.
b.Vẽ công thức các đồng phân hình học của A và gọi tên theo danh pháp IUPAC.. :phuthuy (
< nhớ giải kĩ giùm nhé >

lehoangan
05-22-2007, 09:44 PM
Ephedrin là 1 aminoancol,câu hai chỉ là chuyển vị trong quá trình tạo cation(chuyển vị 1,2-hydrua),câu 3 là tinh dầu hoa hồng Geraniol,và đòng phân cis-trans cuả nó.

smell
05-26-2007, 10:51 PM
cho hỏi về liên kết hidrogen ? và những trang web về liên kết này ? cụ thể là : liên kết hidrogen nào bền nhất ( độ bề hóa học , năng lượng , --> số liệu cụ thể ....)

thanks

thanhatbu_13
05-27-2007, 01:16 AM
trên dễn đàn đã có vài lần đề cập đến liên kết H, nhưng câu hỏi bạn đưa ra chung chung nên rất khó thảo luận, bạn có thể nói rõ những trường hợp bạn thắc mắc muốn so sánh, và bạn quan tâm.

bommer_champion
05-27-2007, 05:38 PM
bạn oi lk hidro co tinh bao hòa ko
tại sao

bommer_champion
05-27-2007, 05:43 PM
ai cho mình biét vi sao HNO3 (rất loãng) ko tac dụng vói Al

bluemonster
05-27-2007, 11:16 PM
bạn oi lk hidro co tinh bao hòa ko
tại sao
muốn trả lời được câu hỏi này, phải đi từ bản chất của liên kết hydrogen !

theo bạn, liên kết hydrogen có bản chất như thế nào nhỉ !!!???
:matheo(

kimera
06-04-2007, 07:39 AM
cho tu tu khi CO qua ong dung 3.2 g Cuo nung nong. Khi ra khoi ong dc hap thu hoan toan vao dd Ca(OH)2 du tao 1g ket tua. chat ran con lai trong ong cho vao coc dung 500ml dd HNO3 0.16M thu dc V1 lit khi NO va 1 phan kim loai chua tan. them tiep vao coc 760ml dd HCl CM 2/3 M. , sau pu thu dc them V2 lit khi NO. neu sau do lai them 12g Mg vao dd sau pu, thu dc V3 l khi hh H2, N2 .dd muoi clorua, va hh m cua cac kim loai

a)the tich V1,V2,V3. biet cac pu xay ra hoan toan va the tich cac khi do dktc
b)khoi luong moi kim loai trong hh M

bai nay thay em moi cho ve nha lam trong dip he ma kho we em lam ko ra . moi nguoi co giup gim thanks :quatang(

khanh
06-04-2007, 08:45 AM
hh m cua cac kim loai
là hh muối hay là j`
khoi luong moi kim loai trong hh M
là hh nào

kimera
06-04-2007, 08:55 AM
hĩ em ko bit moi hoi. anh hoi nguoc dzay con gi la hap dan voi ly thu. chep chep theo em nghi hh M la hh cua Mg , Cu chu con gi nua

khanh_219991
06-04-2007, 03:27 PM
m là muối hay là hh nó tên m zậy bạn

Dinh Tien Dung
06-04-2007, 04:03 PM
axit photphoric là axit 3 chức, chuẩn độ một dung dịch H3P)4 0,10M với NaOH 0,10M. Hãy ước lượng pH ở các điểm sau:
a) Giữa các điểm bắt đầu và các điểm tương đương thứ nhất
b) Tại điểm tương thứ hai
c) Vì sao rất khó xác định đường cong chuẩn độ sau điểm tương đương thứ hai
Cho Ka1 = 1,7.10mũ(-3), Ka2 = 6,2.10mũ(-8), Ka3 = 4,4.10mũ(-13)

kimera
06-04-2007, 04:36 PM
ko co m dau minh viet lon do tat ca la M : hh kim loai

kimera
06-04-2007, 04:57 PM
luc trua di party dang uong nc ngot voi tui ban thi minh hung chi bo nguyen cuc muoi tieu chanh vo li nc . bot khi noi len rat nhiu . minh nghi la CO2 nhung sao bo muoi vo thi lai co bot??? co le tai ap suat trong chai chang??? . hinh nhu no cung giong giong viec bo thanh Zn vao dd HCl sau do them CuSO4 vao thi both2 noi len nhiu hon. moi nguoi nghi seo?

nhuto
06-05-2007, 09:02 AM
độ tan của MgSO4 ở 20*c là 35,1g muối khan trong 100g nước. khi thêm 1g MgSO4 khan vào dd MgSO4 bão hòa ở 20*c đã làm cho 1,58g MgSO4 kết tinh trở lại ở dạng khan. tìm công thức phân tử của MgSO4 ngậm nước.

Dinh Tien Dung
06-05-2007, 09:05 AM
Công thức tính được đó là MgSO4.7H2O. Bài ni có trong olympic 30_4 đó.

khanh
06-05-2007, 11:17 AM
chài, vẽ cái đồ thị ra là thấy, khánh kô có cái fần mềm vẽ hoá, vẽ trên đồ thị là thấy hết, chả cần jải chi cho mệt -> a,b
Câu c, lật mấy cún cơ sở lí thuyết hoá í, có đủ

real_kakashi
06-06-2007, 06:38 PM
Cho em hỏi thế nào là làm mất màu dung dịch Br,tại sao phản ứng của phenol với nước Br tạo ra kết tủa trắng không phải là làm mất màu dung dịch Br vậy?

Dinh Tien Dung
06-06-2007, 06:59 PM
Làm mất màu dung dịch brôm có lẽ là nồng độ của brôm ít dần rồi đến lúc hết đi rồi mất màu luôn.
Còn phenol phản ứng với brôm thì tạo kết tủa trắng và dung dịch cũng có nhạt màu dần đến lúc không còn brôm nữa thì hết màu. Có lẽ rứa. Nếu không mất màu có lẽ bạn dùng nhiều brôm quá.

bommer_champion
06-06-2007, 08:36 PM
giai ra pt bac 4 tỏ hơp 4 can bang ra 0.02may ay gan dung

Dinh Tien Dung
06-07-2007, 09:06 AM
Độ tan của MgSO4 tại 20 độ C là 35,1 gam
Vậy 135,1 g dung dịch MgSO4 bão hoà-->35,1 g MgSO4-->100g H2O
100 g dung dịch MgSO4 bão hoà-->25,98 g MgSO4-->74,02g H2O
Gọi n là số phân tử nước có trong muối MgSO4 ngậm nước:
Trong [(24+96)+18n]g MgSO4.nH2O-->120g MgSO4-->18n (g) H2O
1,58g MgSO4 -->(1,58.18n):120 (g) H2O
Sau khi MgSO4 kết tinh, trong dung dịch có:
m(muối) = 25,98+1-1,58=25,4(g)
-->25,4:(74,02-0,237n)=35,1:100-->n=7

binbin
06-12-2007, 09:59 AM
Khi điều chế N2 từ dd NaNO2 & NH4Cl bão hòa thì người ta đun nóng bình cầu như thế nào? :bepdi(

lola1630
06-12-2007, 11:30 AM
Mình đang gặp vấn đề với bài này
các bạn giúp mình nha
hoà tan a (g) hỗn hợp kim loại Fe, Cu (trong đó Fe chiếm 30% về khối lượng) bằng 50 ml dd HNO3 63% (d=1.38g/ml). Khuấy đều hh tới phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 0.75a (g), dd B và 7.3248 lít hỗn hợp NO2 và NO ở 54.6độ C, 1atm. Hỏi cô cạn dd B thì được bao nhiu gam muối khan?

tuanhuy
06-12-2007, 01:03 PM
hình như là: ban đầu đun nóng nhẹ đến khi có bọt khí thoát ra thì ngừng đun.

Dinh Tien Dung
06-14-2007, 09:59 AM
Hỗn hợp A gồm bột của 2 kim loại Zn và Fe. B là dung dịch AgNO3. Cho 2,329 gam A vào 1 lít B, sau khi phản ứng xong được 10,787 gam chất rắn C1 và 1 lít dung dịch D1. Nếu cho 2,329 gam A vào 2 lít B, sau khi phản ứng xong được 11,866 gam chất rắn C2 và 1 lít dung dịch D2.
Tính nồng độ mol/lít của AgNO3 trong B, trong D1
Cho Zn = 65,38; Fe = 55,84; Ag = 107,87
Mình Biết kết quả nhưng không sao biết được cách lí luận như thế nào, nhờ mọi người giúp đỡ.
(Trích câu II.1 của đề thi dự bị quốc gia lớp 12 năm 02-03)

lyminhthuan24
06-14-2007, 01:43 PM
em đang học hóa hữu cơ, có phương trinh thế này em ko biết mỉnh víêt đúng ko nữa, các anh chị giúp dum ha
C2H2 + KMnO4 + H2O -> ?
em nghĩ la: C2H2 + KMnO4 + H2O -> HCOO-COOH + MnO2 + KOH
nhưng axit sinh ra co thề phan ung voi KOH
em ko biet phuong trinh hoan chinh la the nao
giúp em ha
:sacsua (

khanh
06-14-2007, 03:49 PM
cái đó là bạn viết bước 1, để ra sp hoàn chỉnh thì chất thu dc là KCOO-COOK, MnO2, KOH, ( hình như là có cả H2O)

khanh
06-16-2007, 03:31 PM
tách muối ra khỏi hh: AgF, AgCl, AgBr, AgI

happyangle_vt89
06-19-2007, 10:02 PM
cho hòi khi nào thì có tỉ số : n(trước)/n(sau)=d(sau)/d(trước)
Chú thích:(d là tỉ khối ).
Mong các bạn giải thích rõ một tị!
:cuoimim (

khanh
06-20-2007, 08:59 AM
nếu đó là 1 hh khí với khối lượng kô đổi và cùng xét với 1 chất khí.
VD: hh N2,H2,NH3 trước pứ có a(mol) và có d(hh/H2) = x
sau pứ có b(mol) và có d(hh/H2) = y
lúc nài ta sử dụng biểu thức trên

txvcomputer
06-20-2007, 10:32 PM
1) Tìm suất điện động của pin điện tạo bởi thanh thiếc nhúng vào dd Sn(NO3)2 0.15M và thanh bạc nhúng vào dd AgNO3 0.17M

2)Cho dòng điện đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp chứa dd AgNO3 và dd Bi(NO3)3. Bình (1) có 0,9 gam Ag thoát ra, Tính khối lượng Bi thoát ra ở bình (2)

khanh
06-25-2007, 08:00 AM
Tại sao các acid có anion fức tạp thường kém bền hơn so với các muối tương ứng của các KL kiềm

dinhlee
06-25-2007, 10:39 AM
Hỗn hợp X gồm N2 và H2. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X thu được hỗn hợp Ỵ Biết khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X và hỗ hợp Y lần lượt là 7.2 đvC và 7.826 đvC. Tính hiệu suất phản ửng

Có ai giúp em bài giải chi tiết hoặc hướng giải của bài này không a

hoangdieuisvip
06-25-2007, 01:24 PM
Bài này rất đơn giản! Ta cần chú ý tới CT tính NTK Tb= tổng khối lượng các chất / tổng số mol.
Đây hướng làm bài: N2 + 3H2 = 2NH3
x: số mol N2, y: số mol H2
Có (28x+2y)/(x+y)=7,2 suy ra 4x=y (1) do đó ta phải tính H% theo N2
a: số mol N2 phản ứng
do khối lượng các chất sau phản ứng ko đổi nên có
7,2(x+y)=7.826(x+y-2a) (2) { x+y-2a là số mol thu đc sau phản ứng}
Từ (1) (2) suy ra a/x=3.13/15.652 do đó H%=20%.
Bye!

khanh
06-25-2007, 03:23 PM
Hỗn hợp X gồm N2 và H2. Tiến hành phản ứng tổng hợp NH3 từ hỗn hợp X thu được hỗn hợp Ỵ Biết khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X và hỗ hợp Y lần lượt là 7.2 đvC và 7.826 đvC. Tính hiệu suất phản ửng

Có ai giúp em bài giải chi tiết hoặc hướng giải của bài này không a
Bạn tính dc tỉ lệ số mol của hh ban đầu => chất dư, thiếu
Bạn nhận thấy khối lượng của hh dc bảo toàn và chỉ có số mol là thay đổi ( cụ thể là giảm), bạn có
n1/n2 = M2/M1
từ đó bạn tính dc số mol giảm = số mol của NH3 -> hiệu suất pứ

Dinh Tien Dung
06-26-2007, 10:23 AM
1. Cho em hỏi tại sao nếu 2 đồng khối có giá trị Z khác nhau một đơn vị thì một trong đồng khối đó nhất định phải có tính phóng xạ.
2.Cho em hỏi giữa Z, n, l, m, ms có công thức nào liên quan giữa chúng hoặc từng đôi một không.

anhkhoa26790
06-27-2007, 11:27 PM
Nam Sau Minh Dinh Thi Hsg Tp , Chua Bit Nen Hoc Phan Nao, Mong Cac Ban Chi Cho Minh, Cac Ban Co The Neu Cu The Phan Nao La Bat Buoc Va Quan Trong.
Cam On Cac Ban Rat Nhieu

longraihoney
06-28-2007, 10:36 AM
theo đề thi hsg thành phố Hồ Chí Minh năm ngoái thì những phần bắt buộc là
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CÁC HỢP CHẤT ĐẾN HẾT PHẦN POLIMER <ÁP DỤNG LÀM CHUYỂN HOÁ VÀ GIẢI TOÁN>
ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH SƠ CẤP TỐC ĐỘ PỨ DD ĐIỆN LY CÂN BẰNG TẠO PHỨC !
PIN ĐIỆN ĐIỆN PHÂN
CƠ CHẾ HOÁ HỌC HỮU CƠ <TẤT CẢ CƠ CHẾ>

Dinh Tien Dung
06-28-2007, 03:50 PM
Tp Hồ Chí Minh thi rộng nhỉ. Ở thành phố Vinh (Nghệ An) lớp 10 thì chỉ có thi hoá vô cơ và hoá đại cương, còn lớp 11,12 thì hết toàn bộ những phần đã được học, trừ phổ và MO ra thôi. Nhưng năm nay đã bỏ thi cả 10 và 11 rồi chỉ có 12 thôi.

Dinh Tien Dung
06-29-2007, 08:49 AM
Cho phản ứng 2N2O5--->4NO2 + O2 ở T độ K với các kết quả
TN1 : Nồng độ N2O5(mol.l^(-1)):0,170;tốc độ phân hủy(mol.l^(-1).s^(-1)) : 1,39.10^(-3)
TN2 : Nồng độ N2O5(mol.l^(-1)):0,340;tốc độ phân hủy(mol.l^(-1).s^(-1)) : 2,78.10^(-3)
TN3 : Nồng độ N2O5(mol.l^(-1)):0,680;tốc độ phân hủy(mol.l^(-1).s^(-1)) : 5,55.10^(-3)
Biết năng lượng hoạt hoá của phản ứng = 24,74 Kcal.mol^(-1) và ở 25 độ C nồng độ N2O5 giảm đi một nửa sau 341,4 giây. Tính nhiệt độ T

Bài thì có lẽ cũng đơn giản nhưng mình không nhớ để làm thế nào mà tính đuợc k của phản ứng tại 25độ C

lehaiphuoc1993
06-29-2007, 09:28 AM
em dang can kien thuc co ban ve axit , muoi , bazo va huu co cac anh chi co the giup em dc ko
moi thong tin gui ve lehaiphuoc1993@yahoo.com em cam on nhieu

hoangdieuisvip
06-29-2007, 10:47 AM
em dang can kien thuc co ban ve axit , muoi , bazo va huu co cac anh chi co the giup em dc ko
moi thong tin gui ve lehaiphuoc1993@yahoo.com em cam on nhieu
Bộ sách '' Hóa vô cơ'' và '' Hóa hữu cơ'' của Nguyễn Trọng Thọ gồm 7 phần sẽ giúp bạn! (Có thể dễ dàng tìm mua ở các hiệu sách cũ). :tuongquan

Dinh Tien Dung
06-29-2007, 12:06 PM
Hay bạn có thể mua 2 cuốn sách "Bài tập thực nghiệm và lí thuyết HOÁ HỌC" của Cao Cự Giác. Đó là sách. Còn các kiến thức cơ bản thì cái đó có lẽ trong sách giáo khoa và thầy cô khi dạy cũng nói khá rõ rồi. Bạn muốn hiểu rõ hơn thì đề xuất các bài tập thì khi giải mới biết được nhiều cái hơn.

benny
07-01-2007, 03:32 PM
:quyet ( bạn cũng có thể sử dụng thêm Giải nhanh bài toán hóa học (tập 1,3)của Cao Cự Giác, trong đó có hệ thống kiến cơ bản phần vô cơ, bài tập có thể củng cố kiến thức cho bạn.
Chúc học tốt. :nghimat (

benny
07-01-2007, 04:48 PM
Theo tớ biết thì phóng xạ là một quá trình nội hạt nhân, nghĩa là nó không phụ thuộc vào dạng chất, hay cấu tạo nguyên tử, ta chỉ có thể tác động vào hat nhân nguyên tử bằng các tác động như bắn hạt nhân này = hạt nhân khác hay e, n. bạn hỏi vậy thực ra là các nguyên tố có phóng xạ được biết từ thực nghiệm, chứ không có cách nhận biết chúng.
n, l, m, s thực ra là các thông số lượng tử các nhà khoa học đặt để thể hiện được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố chứ không có công thức liên hệ (vì l có n giá trị, m có 2l+1 giá trị, s có 2 giá trị).

benny
07-01-2007, 06:42 PM
Phần động hóa học ko dễ chút nào. Tớ được biết một công thức, ko biết có Đ ko, xin góp ý:
lnK = -(Ea/RT) + lnC
Ea: năng lượng hoạt hóa.
R: hằng số khí lí tưởng (8,314)
T: độ Kenvin
C: Hằng số đặc trưng cho phản ứng

benny
07-01-2007, 07:11 PM
[B]nguyên văn của Tiên Dung
Hỗn hợp A gồm bột của 2 kim loại Zn và Fe. B là dung dịch AgNO3. Cho 2,329 gam A vào 1 lít B, sau khi phản ứng xong được 10,787 gam chất rắn C1 và 1 lít dung dịch D1. Nếu cho 2,329 gam A vào 2 lít B, sau khi phản ứng xong được 11,866 gam chất rắn C2 và 1 lít dung dịch D2.
Tính nồng độ mol/lít của AgNO3 trong B, trong D1
Cho Zn = 65,38; Fe = 55,84; Ag = 107,87
Mình Biết kết quả nhưng không sao biết được cách lí luận như thế nào, nhờ mọi người giúp đỡ.

do cùng một lượng rắn, khi tăng thể tích B thì chất rắn sinh ra có m tăng nên -> thí nghiệm 1 chứng tỏ Zn và Fe dư (chú ý viết phương trình theo thứ tự ưu tiên)
thí nghiệm 2: giả sử AgNO3 phản ứng hết, thì rắn sinh ra phải gấp đôi là 23,732 (tương đối, vì phải có lượng dư Zn và Fe) >> 11,866 nên thí nghiệm 2 thì AgNO3 dư.
Vậy cậu có thể giải từ từ.
Xin góp ý. Thân
Xin

Dinh Tien Dung
07-01-2007, 08:53 PM
Câu 1 là mình lấy từ 1 định lí do 1 nhà bác học phát biểu.
Câu 2 thì mình hỏi quan hệ giữa cả Z nữa mà

Dinh Tien Dung
07-01-2007, 08:59 PM
Hằng số đặc trưng cho phản wúng là gì vậy. Hình như C là nồng độ chất thì đúng hơn. Cũng không rõ nữa

benny
07-01-2007, 09:15 PM
Ồ, vậy thì tớ không biết rụi
Khi tớ học thì nó không có liên quan gì đến Z, vì trong các bài tập Olympic thì đề tự cho Các biều thức giữa các số lượng tử với nhau, từ đó tìm Z chứ không có công thức từ Khoa hoc. Thân

benny
07-01-2007, 09:38 PM
ko, nói C đó tớ còn không rành, vì chưa bao giờ sử dụng công thức đó cạ Chỉ có sử dụng:
ln(Vt2/Vt1) = ln(Kt2/Kt1) = [Ea/R](1/T1 - 1/T2) (biến thể từ công thức trên để một trong 2 K)
hay:lnK = -dentaH/(RT) + dentaS/R.
Xin góp ý

khanh
07-02-2007, 07:43 AM
nên nhớ có pt:
Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

trangmeo
07-03-2007, 02:46 PM
hop chat X : 1054 g chua 50% CaOCl2, 28,15% Ca(ClO)2, 21,85% CaCl nung thu dc 1054 g chat ran Y, chi co canxiclorua va canxiclorat
1. viet PT PU
2. tinh % (m) CaCl2 trong Y
3. nung Y toi fan ung hoan toan, thu dc chat ran chi co 1 muoi va V lit khi Z o dktc. Tinh V???????????????
HELP ME!!!!!!!!! :matheo(

benny
07-03-2007, 03:17 PM
um, tớ biết nhưng xét về khối lượng chỉ là tương đối.

benny
07-03-2007, 04:40 PM
:nguong ( giải thích cho bạn trangmeo:
b) viết pt, theo đlbtkl thì ko giải phóng oxi, giải bình thường
c) giải phóng O2 và rắn là CaCl2, giải bình thường.
Số mol hơi lẻ và nên làm tròn: 4,15, 2,075 và 2,075.
Chúc bạn vui. :sangkhoai

troi_nam_dat_viet
07-06-2007, 03:26 PM
a> Hãy giải thích tai sao khác với rượu metylic và tương tự metilclorua, adehid formic là chất khí song tương tự rượu metylic và khác metilclorua ,adehid formic tan rất tốt trong nước
b> Phản ứng giữa foman dehid và glixerin tạo ra 2 sp vòng 5 cạnh là đồng phân
Viết CTCT of sp và sơ đồ chuyển hóa
c>Khi tiến hành điều chế axit lactic từ aldehid axetic và axit xianhiđric HCN ngoài sp mong muốn ta còn thu được hợp chất hữu cơ X C6H8O4. Viết CTCT of X và các ptpứ xảy ra

HoahocPro
07-07-2007, 06:05 PM
a)Andehit fomic tan trong nước vì tạo gem diol có lk hidro với nước
b)Phản ứng của glixerin với HCHO tạo xetal vòng 5 cạnh
c)Do axit lactic dime hóa tao lactit vòng
Bommer và HoahocPro hợp tác trả lời

troi_nam_dat_viet
07-07-2007, 07:36 PM
Bommer và HoahocPhoacos thể giải thích kĩ thêm về sự dime hóa axit lactic được ko < vẽ sơ đồ thì càng tốt > thân

khanh
07-08-2007, 11:18 AM
CF3CH=CH2 + Br2 -->...

benny
07-08-2007, 01:19 PM
theo tớ nghĩ thì ra CF3-CHBr-CH2Br.có lẽ thế

khanh
07-08-2007, 04:27 PM
hix, ghi lộn đề goài
CF3-CH=CH2 + HBr -->
só dzi

benny
07-08-2007, 06:42 PM
:ninja ( zùi, CF3- là nhóm rút e nên fản ứng trên sẽ được thực hiện theo quy tắc cộng markownikoff, có lẽ thế.

khanh
07-09-2007, 07:53 AM
hix, sai nữa goài, cộng theo Maccopnhicop là sai goài

benny
07-09-2007, 11:04 AM
zời, theo hiệu ứng cộng hưởng thì cho ra sản phẩm CF3-CH2-CH2Br, trái maccopnhicop, đúng ko zậy?

linsaylinh
07-09-2007, 04:40 PM
:smile: Đốt cháy hoàn toàn 3g một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ Hoàn toàn bởi 0,5l dung dịch NAOH 1,5 M thu được dung dịch A chứa hai muối và có xút dư. Cho khí Cl2 (dư ) sục vào dung dịch A, sau phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
a) Tính % khối lượng C, S trong mẫu than
b) Tính nồng đọ mol/lít các chất trong dung dịch A, V khí Cl2 (đkc) đã tham gia phản ứng.

ARIGATO ^_^ ( :cuoimim (

HoahocPro
07-09-2007, 04:50 PM
Bommer và HoahocPhoacos thể giải thích kĩ thêm về sự dime hóa axit lactic được ko < vẽ sơ đồ thì càng tốt > thân
Oạch ko có sơ đồ vì ko có chương trình vẽ.Nhưng giải thích thì tự hiểu nha.
Vì 2 gốc -OH của 2 phân tử este hóa với nhau tạo este vòng

benny
07-09-2007, 08:58 PM
nào anh em, tiếp tục:
- tại sao CuSO4 khan lại có màu trắng nhưng khi tan trong nước lại có màu xanh?
- còn Au và Pt tại sao tan tốt trong cường thủy?
mấy câu nì chắc hơi dễ zới mấy ku wá.

linsaylinh
07-10-2007, 04:17 AM
em thấy khi đốt C, trong các dạng bài tập, tổng quát thì có 3 pt:
C +O2 -> CO2
C + O2 -> CO
C + CO2 -> CO
Vậy loại pt nào hay xảy ra và xảy ra lúc nào?

khanh
07-10-2007, 10:59 AM
:smile: Đốt cháy hoàn toàn 3g một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ Hoàn toàn bởi 0,5l dung dịch NAOH 1,5 M thu được dung dịch A chứa hai muối và có xút dư. Cho khí Cl2 (dư ) sục vào dung dịch A, sau phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch B tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
a) Tính % khối lượng C, S trong mẫu than
b) Tính nồng đọ mol/lít các chất trong dung dịch A, V khí Cl2 (đkc) đã tham gia phản ứng.

ARIGATO ^_^ ( :cuoimim (
2 muối và xút dư: Na2CO3 và Na2SO3
Sục Cl2 dư sinh ra HCl và HClO, [O] tác dụng Na2SO3 tạo Na2SO4
=> n(Na2SO4) = n(BaSO4) = n(chất rắn kô tan) => n(S) => n(C)
Tới chỗ nài thì câu sau dễ goài :matkinh (

khanh
07-10-2007, 11:12 AM
oà, đúng goài, do nó hút e
1/ do tạo hidrat, màu của hidrat đồng
2/ tạo [Cl]

linsaylinh
07-10-2007, 03:31 PM
vậy cho em hỏi chất xúc tác thường dùng trong các pu cộng của hiddrocacbon là gì

benny
07-10-2007, 03:33 PM
có 2 trường hợp
- nếu thiếu O2: C + O2 -> CO2, C(dư) + CO2 -> CO
- nếu thừa O2: C + O2 -> CO2 VÀ O2 dư

benny
07-10-2007, 03:44 PM
theo được biết thì nếu:
- cộng H2: Ni, Pt, Pd, PbCO3, PbSO4 - BaSO4,...
- cộng H2O: Hg2+, HgSO4, H2SO4 loãng, đặc...
- cộng Mg: có thể là ete khan,...
xin góp ý.

benny
07-10-2007, 04:13 PM
òa, đúng ròy. nhưng theo cách tớ biết thì Au và Pt tạo phức bền à nha: [AuCl4]- và [PtCl6]2-.

linsaylinh
07-10-2007, 04:24 PM
câu này mình lấy trong ô chữ của một tờ báo nên chỉ có một đáp án thường dùng mà thội Mình ko nghĩ ra nhưng họ gợi ý có 5 chữ cại Liệu có phải là NIKEN?

benny
07-10-2007, 04:25 PM
nào, mấy u (nhém là xưng hô bậy, có 1 nữ trong đây) :biggrin: , tiếp:
Si + HF + HNO3 ->
SiX4 + H2O -> (X: Halogen)
Pb + H2SO4d,t* ->
NaClO3 + H2C2O4 + H2SO4 ->
thuốc chống thâm kim + H2O ->
FeCl3+ SO2 + H2O ->
Br2+ Na2CO3 ->

benny
07-10-2007, 04:28 PM
ùi, chắc vậy, vì Ni được sử dụng nhiều hơn mấy thằng kia.

benny
07-10-2007, 04:35 PM
trong dạng bài tập ú nói ko rõ lắm (định lương hay lí thuyết), nhưng tùy vào nhiệt độ, lượng các chất mà phản ứng xảy ra, chớ cơ chế thì theo tớ nghỉ lại ko có liên quan gì đến chiện phản ứng nào hay xảy ra. Thân!

linsaylinh
07-10-2007, 04:45 PM
ở trong bài này nè:
Trong 1 bình kín thể tích V lít chứa 1,6 g khí O2 và 14,4g Hồn hợp cr : CaCO3, MgCo3, CuCO3, C. Nung bình cho pu hoàn toàn đưa về nhiệt độ đầu thì áp suất trong bình tăng lên 5 lần so với áp suất Ban đầu. Tỉ khối của hồn hợp sau phản ứng so với khí N2 là X. Chất rắn còn lại Sau khi nung có m là 6,6g được hòa ytan vào dung dịch HCl dư thấy còn lại 3,2 g cr. Biết 1< X < 1,57. Tính % khối lượng các chất ban đầu

longraihoney
07-10-2007, 09:39 PM
lượng tử n l ml ms... và Z... chẵng liên quan giè cả... vì Z = E mà E chính là số electron... và số electron liên quan đến cấu hình electron ~~> mỗi e có một năng lượng xác định ko có ngoại lệ ~~>

bommer_champion
07-11-2007, 03:45 PM
undefinedlam tio cho vui
cau1 bommer co 2 dd AgNO3 voi nong do khac nhau KO sd AgNO3 va H2O hay lam nong do 2 dd can bang nhau :noel4 (

bommer_champion
07-11-2007, 03:50 PM
cau 2 theo cac bac lk pi hay lk xich ma ben honhihihihihihihihihihihihih

linsaylinh
07-11-2007, 03:53 PM
làm sao phân biệt được Ca(OH)2 và Ba(OH)2 bằng phương pháp hóa học

khanh
07-11-2007, 04:28 PM
ẹk tất nhiên là LK sigma bền hơn LK pi goài

khanh
07-11-2007, 04:31 PM
sử dụng khả năng tạo fức của Ca2+ với (NH4)2SO4 hoặc cho vào H2SO4, sau đó, cho dd Na2CO3 lấy kết tủa cho vào H+
Thèng nào tan là CaCO3 thèng kia là BaSO4

linsaylinh
07-11-2007, 04:46 PM
CaSO4 ít tan thì khi làm BT nhận biết cho là tan hay ko tan? VD như là phân biệt CaCO3, CaSO4, MgCl2, FeCl2?

benny
07-11-2007, 09:24 PM
TRÙI, ku bommer "hỏi wá hóa điên", nói chơi thui :dantoc (
nào, mấy "u" (nhém là xưng hô bậy, hình như 1 nữ trong đây) :biggrin: , tiếp:
Si + HF + HNO3 ->
SiX4 + H2O -> (X: Halogen)
Pb + H2SO4d,t* ->
NaClO3 + H2C2O4 + H2SO4 ->
thuốc chống thâm kim + H2O ->
FeCl3+ SO2 + H2O ->
Br2+ Na2CO3 ->

benny
07-11-2007, 09:59 PM
chà, theo tớ bít thì CaSO4 trong nhận bít thì ko tan lun (khó tan và ko tan rất khó nhận), còn nhận
Ca(OH)2 và Ba(OH)2 thì tạo muối rùi đốt xúc tác Pt -> Ca2+ đỏ cam, Ba2+ xanh lục, chớ khó nhận Ca và Ba lém vì cùng nhóm chính (kim loại kiềm thổ). Có lẽ thế

khanh
07-12-2007, 05:10 PM
undefinedlam tio cho vui
cau1 bommer co 2 dd AgNO3 voi nong do khac nhau KO sd AgNO3 va H2O hay lam nong do 2 dd can bang nhau :noel4 (
đổ 2 dd dzô òy chia ra dc 2 dd có C như nhau

khanh
07-12-2007, 05:21 PM
tại sao đimetyl xeten có màu vàng

Mikhail_Kalashnikov
07-14-2007, 12:26 AM
tại sao đimetyl xeten có màu vàng
Muốn trả lời câu này thì phải học quang lý đã, mà muốn học quang lý thì phải học dao động và sóng đã :biggrin: dạo này học lý hộc bơ muốn chết :dantoc ( :xuong (

bommer_champion
07-15-2007, 04:11 PM
khanh oi tao wen mat la ko do 2 dd nay lai voi nhau nhu the thi ga wa
goi y nhe sd phuong phap dien hóa ay hihi
nho la bang nhau tuyet doi nha

bommer_champion
07-15-2007, 04:17 PM
TRÙI, ku bommer "hỏi wá hóa điên", nói chơi thui :dantoc (
nào, mấy "u" (nhém là xưng hô bậy, hình như 1 nữ trong đây) :biggrin: , tiếp:
Si + HF + HNO3 ->
SiX4 + H2O -> (X: Halogen)
Pb + H2SO4d,t* ->
NaClO3 + H2C2O4 + H2SO4 ->
thuốc chống thâm kim + H2O ->
FeCl3+ SO2 + H2O ->
Br2+ Na2CO3 ->
:mohoi (
hi ko wa ta
>H2SiF6
>Pb(HSO4)2
>CO2+muoi
>cai gi the
>FeCl2+H2SO4
>CO2+NaBr+NabrO
:lon ( to chi viet sp chinnh thoi nha

longraihoney
07-15-2007, 05:00 PM
hùm em lại thấy câu này giải thix định tính coá thể dựa vào cấu tạo mà suy luận... :D
T_T Thằng Khánh này nó học sách của ông Rãng... trùm phổ thì phải :tantinh (

bommer_champion
07-15-2007, 05:03 PM
ẹk tất nhiên là LK sigma bền hơn LK pi goài
ban oi dau tien to cung tuong the
nhung tai sao <540 C co pu cong H2 vao C6H6 ma > 540C lai co pu nguoc lai
lk pi ben hon lk sicma ve mat nhiet dong hoc
lk sich ma ben hon lk pi ve mat dong hoc
tuc la Ea lon hon :yeah (

benny
07-15-2007, 09:42 PM
:mohoi (
hi ko wa ta
>H2SiF6
>Pb(HSO4)2
>CO2+muoi
>cai gi the
>FeCl2+H2SO4
>CO2+NaBr+NabrO
:lon ( to chi viet sp chinnh thoi nha
"ko wa ta" là cái gì jị??
còn SiX4 (X: halogen) + H2O ->
thuốc chống thâm kim: KMnO4 và (COOH)2.

khanh_219991
07-16-2007, 09:03 AM
dạ cho em hỏi 2 câu ni ko biết là có khùng lắm ko nhưng ko sao ai nói khùng thì khùng nhưng em vẫn cứ hỏi ạ hehe
1. vì sao những chất khác nhau thì có những màu đặc trưng khác nhau ạ ( ví dụ muối Cu thì có màu xanh , muối Fe3+ thì có màu nâu đỏ , kết tủa BaSO4 thì có mau` trắng nhưng kết tủa AgS thì có màu vàng)??????????
2. ai là ông tổ sáng lập ra môn hóa ngày nay vậy ạ????????????
câu 1 thì em nghĩ là có khi nào tại do những chất này hấp thu nhưng ánh sáng màu khác nhau trong ánh sáng trắng ko nhĩ như là lá í lá nó chĩ hấp thu ánh sáng màu xanh lục từ ánh sáng mặt trời thoai còn ở nhưng chất này thì như ở muối Cu thì nó chỉ hấp thu ánh sáng màu xanh cái nì làm tự nhiên hồi tối em thấy lạ lạ nên tự nhiên liên tưởng đến cái la thoai chưa chéc đúng các bác đừg wé tin vào lời em nói cai nì là em chỉ suy nghĩ thao kỉu lí luận khùng thoai nên mới hỏi các bác nhưng mà nếu đúng là sự thật chỉ là chỉ lỡ thôi thì caí gì làm nên cái màu ấy ặ câu hỏi ni em chỉ hỏi trong trường hợp là lỡ nó đúng thôi ---------> cũng chỉ là suy luận khùng thôi hehe
câu 2 thì em pó tay các bác zúp em

khanh
07-16-2007, 09:10 AM
Đó là sự khống chế động học và khống chế nhiệt động học, ở t* thường, pứ xảy ra theo chiều có Ea nhỏ, nhưng khi tăng t*, pứ dc cung cấp nhiệt vượt qua dc hàng rào năng lượng thì lúc này pứ ưu tiên tạo ra chất bền hơn.
VD: ở t* thường, pứ cộng HBr ưu tiên vào vị trí 1,2 của butađien1,3
ở t* cao, pứ cộng HBr ưu tiên vào vị trí 1,4 của butađien 1,3

khanh_219991
07-16-2007, 01:01 PM
dạ cho em hỏi luôn cho đủ bộ nếu nhw có ai biết gì về ông tổ chủa môn hóa thì xin nói luôn cho em biết về cuộc đời + sự ngiệp +hoàn cảnh ông sống lúc đó nói chung là tất tần tật về ông tổ hóa học ạ cho em thanks mấy bác trước hehe

linsaylinh
07-17-2007, 05:09 PM
Trong 1 bình kín thể tích V lít chứa 1,6 g khí O2 và 14,4g Hồn hợp cr : CaCO3, MgCo3, CuCO3, C. Nung bình cho pu hoàn toàn đưa về nhiệt độ đầu thì áp suất trong bình tăng lên 5 lần so với áp suất Ban đầu. Tỉ khối của hồn hợp sau phản ứng so với khí N2 là X. Chất rắn còn lại Sau khi nung có m là 6,6g được hòa ytan vào dung dịch HCl dư thấy còn lại 3,2 g cr. Biết 1< X < 1,57. Tính % khối lượng các chất ban đầu

linsaylinh
07-17-2007, 05:11 PM
Có ai biết PU trùng ngưng là pu như thế nào ko?

benny
07-17-2007, 06:56 PM
em biện luận ựa vào tỉ khối -> hh có thể là O2 và CO2 hoặc CO và CO2. chứng tỏ C phải hết (vì CO2+C->2CO). Ko thể là O2 trong hh khí vì phản ứng hoàn toàn và có tạo Cu
tính được: nCu=nCuO=nCuCO3=3,2/64 = 0.05
CaCO3 -> CaO + CO2(1) MgCO3 -> MgO + CO2(2) CuCO3 -> CuO + CO2(3)
x x x y y y 0.05 0.05 0.05
C + O2 -> CO2 CO2 + C -> 2CO CO + CuO -> Cu + CO2
0.05
đấu tiên ta có hai pt: 100x + 84y + 12z (nC)=14,4 - 124x0,05
56x + 40y = 6,6 - 3,2=3,4
theo định luật bt nguyên tố thì n hh khí bằng nC (do số mol khí ko thay đổi trước và sau khi nung) = x+y+z=0,25-0,05(củaphản úng(3))
giải hệ ra liền

benny
07-17-2007, 07:37 PM
Hình như nối đôi C=O tạo màu

Mikhail_Kalashnikov
07-17-2007, 07:41 PM
Hình như nối đôi C=O tạo màu
thế tại sao nó lại tạo màu :biggrin:

benny
07-17-2007, 10:54 PM
Cũng là fản ứng tổng hợp những phân tử có kích thước và khối lượng lớn như trùng hợp nhưng sản phẩm tạo ra ngoài polime còn có thể có thêm H2O hoặc HCl, vd: tổng hợp chuỗi polipetit từ các aminoaxit, thì có loại H2O

bluemonster
07-18-2007, 02:02 AM
tại sao đimetyl xeten có màu vàng

câu hỏi này nếu chỉ đơn giản như thế, ko cho data đính kèm, ta cũng sẽ có câu trả lời đơn giản nhưng vẫn khá chặt chẻ như sau:

+ dimethyl ketene có màu, theo lý thuyết cổ điển thì do nó có nhóm mang màu (chromophore (http://en.wikipedia.org/wiki/Chromophore)) -C=O

+dimethyl ketene có màu vàng là do nó đã hập thụ chọn lọc trong vùng khả kiến theo một trong những kiểu sau đây:
* chất hấp thụ tia phụ của tia vàng.
* chất đó hấp thụ tất cả các tia trừ tia màu vàng.
* chất đó hấp thụ ở hai vùng khác nhau của ánh sáng trắng sao cho các tia còn lại cho mắt ta cảm giác màu vàng.

so với bảng "quan hệ giữa tia bị hấp thụ và màu của chất hấp thụ, ta thấy chất có màu vàng có thể là do nó đã hấp thụ tia phụ của ting vàng, chính là tia tím (hoặc vùng chứa tia tím) --> tóm lại là có bước sóng tương đối nhỏ !

Đối chiếu sang cấu trúc của dimethyl ketene, ta thấy ở đây ko có sự liên hợp, do vậy chuyển mức n --> pi* trong nhóm -C=O cũng tương đối giống các chuyển mức bình thường n--> pi* của nhóm carbonyl (có bước sóng tương đối ngắn trong vùng khả kiến) !

regard !

bluemonster
07-18-2007, 02:30 AM
Có ai biết PU trùng ngưng là pu như thế nào ko?

reference:
http://en.wikipedia.org/wiki/Condensation_reaction

regard !
:danhmay (

quanghuy_hạnhhoa
07-18-2007, 03:49 PM
hòa tan 1,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và R trong dd HCl 10% vừa đủ thu được dd X và 0,672 Lít khí H2 (điều kiện tiêu chuẩn )
1. cô cạn dd sau phản ứng thu được ? g muối khan
2. 1.7g kim loại R nói trên cho vào dd 36,5g HCL 10% sau phản ứng thu HCl dư tìm tên kim loại

bommer_champion
07-18-2007, 03:53 PM
to lay vd don gian nhu pu trung ngung cua pep tit hay cac monosacarit

bommer_champion
07-18-2007, 03:59 PM
xin lỗi bạn Khánh nhé , tớ quên mất là lk Xich ma luôn luon n=bền hơn lk Pi hì hì hì
Còn cái khoản ben zen í thì hok phải là sự khống chế nhiệt động học đâu bởi vì cái thứ đó chỉ xảy ra đối với các phản ứng song song mà thôi..đừng xem sách nhiều wwa'..tớ cũng có quyển hữu cơ 1 đấy !!!
theo tớ nghĩ đây là do ảnh hương của Entropi ơt t* cao và ảnh hưởng của denta H ơt t* thấp..hì hìh ì

benny
07-18-2007, 09:49 PM
a) khối lượng muối khan thu được bằng: 3.83g
b) kim loại biện luận có thể là Ca (số đẹp), còn khá nhìu kim loại nằm trong khoảng 17n<R<56,666, thỏa hệ pt, như Fe, K...
u cho bài nài tổng quát wé, ko cụ thể :thandie (

linsaylinh
07-19-2007, 02:15 PM
mình đọc trong sách nhưng ko hiểu -> Định luật Faraday là sao? (chưa học) :mohoi (

cu_Tèo_mê_học_Hóa
07-19-2007, 02:24 PM
Mấy bạn giúp Tèo một số bài tập : :it (
1/ Tách riêng các kim loại Ag, Cu, Fe, Al bằng PPHH, viết ptpứ minh hoạ. :danhnguoi
2/ Ngâm một lá sắt trong dd HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dd CuSO4 thì sắt bị ăn mòn nhanh. Giải thích và viết phương trình phản ứng. :yeah (
Và một câu hỏi của Tèo : Làm sao để khử Oxit baz từ nhôm trở về trước thành kim loại? :matheo(
Cảm ơn các bạn nhiều!!! :yeah (

linsaylinh
07-19-2007, 02:41 PM
Mấy bạn giúp Tèo một số bài tập : :it (
1/ Tách riêng các kim loại Ag, Cu, Fe, Al bằng PPHH, viết ptpứ minh hoạ. :danhnguoi
2/ Ngâm một lá sắt trong dd HCl, sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt dd CuSO4 thì sắt bị ăn mòn nhanh. Giải thích và viết phương trình phản ứng. :yeah (
Và một câu hỏi của Tèo : Làm sao để khử Oxit baz từ nhôm trở về trước thành kim loại? :matheo(
Cảm ơn các bạn nhiều!!! :yeah (
Câu 1: Cho vào HCl tách Cu, Ag.Đốt sp dẫn qua H2 dứ , sau đó cho vào dung dịch HCl du tách được Ag. DPDD CuCl2 thu Cu. Dung dịch AlCl3 tác dụng với NH3, H2O thu kết tủa. nung kết tủa đến khối lượng ko đổi thu Al2O3. DPNC thu được Al
Cau 2 ko rõ lắm
Câu 3 dùng bằng một pu khử được sao hay cho dùng qua một số pu trung gian

cu_Tèo_mê_học_Hóa
07-19-2007, 02:41 PM
ko biết câu 2 có phải Fe đẩy Cu ra khỏi dd không hay là CuSO4 là chất xúc tác cho pứ HCl và Fe

cu_Tèo_mê_học_Hóa
07-19-2007, 02:46 PM
Cảm ơn Linhsaylinh, cho Tèo xem phương trình để Tèo rõ hơn ^^...

bommer_champion
07-19-2007, 04:52 PM
ko biết câu 2 có phải Fe đẩy Cu ra khỏi dd không hay là CuSO4 là chất xúc tác cho pứ HCl và Fe
CuSO4 ko phải là xtacs cho pu Fe+Hcl bởi theo định nghĩa chat xt phải còn nguyên vẹn sau pu nhưng CuSO4 lại ko con nguyên vẹn sau pu
:thandie (

bommer_champion
07-19-2007, 05:02 PM
tại sao đimetyl xeten có màu vàng
theo tớ nghỉ bạn cứ viêt cái giản đồ MO của cac xetnen ra sẻ thấy có 2MO cách nhau một đoạn năng lượng đúng bằng năng lượng của fotoon bưc xạ mau vàng
:sacsua (
thực ra có nhiều bươc nhảy vói e trong phân tử xeten nhưng chỉ có 1 bươc nhảy ứng vói nang lương của fôtn màu vàng hì :sacsua (

quanghuy_hạnhhoa
07-19-2007, 05:19 PM
đại ca có thể lôi lời giải phần B ra ko phần A quá dễ khi dùng ĐLBT rồi

bluemonster
07-19-2007, 05:50 PM
theo tớ nghỉ bạn cứ viêt cái giản đồ MO của cac xetnen ra sẻ thấy có 2MO cách nhau một đoạn năng lượng đúng bằng năng lượng của fotoon bưc xạ mau vàng

bạn quả là thiên tài nếu chỉ vẽ giản đồ MO ra rồi nhìn đựoc màu của chất ! điều này cũng tương đương như nhìn cấu tạo phân tử một chất là bít được nó màu gì !!!
==> xin thưa, ko thể !


thực ra có nhiều bươc nhảy vói e trong phân tử xeten nhưng chỉ có 1 bươc nhảy ứng vói nang lương của fôtn màu vàng hì :sacsua (

để hiểu rõ và phát biểu một cách chắc chắn hơn, hi vọng các bạn (bít là chưa học) chịu khó tham khảo tí (vài trang) về đại cương UV-vis, các bước chuyển cơ bản của một vài nhóm chức thông dụng !
bước chuyển electron gây màu vàng trong ketene ko phải là bước chuyển có cường độ lớn nhất (nếu giả thuyết bước nhảy này đúng là của carbonyl) !

bluemonster
07-19-2007, 05:51 PM
mình đọc trong sách nhưng ko hiểu -> Định luật Faraday là sao? (chưa học) :mohoi (

chịu khó đọc lại vài lần nữa, và nói rõ ko hiểu chỗ nào, hạn chế những câu hỏi quá sức chung chung nhé ! vì nếu câu trả lời toàn diện thì phải rất dài, người trả lời phải soạn rất lâu ... Nếu câu trả lời quá ngắn, chỉ đơn giản đó là gì, thì cũng ko thu hoạch được gì cả ! đúng ko !

benny
07-19-2007, 06:30 PM
theo tớ đóa là quá trình ăn mòn điện hóa, xảy ra khi cặp kim loại gặp nhau trong 1 dd chất điện li, tạo 1 pin gồm hai cực, kl có tính khử mạnh hơn là cực âm và bị ăn mòn, quá trình: cực âm: Fe -> Fe2+ + 2e, cực dương: Cu2+ + 2e -> Cu

benny
07-19-2007, 06:39 PM
đầu tiên tìm M trung bình: 56.667, mà Zn = 65>56,667 nên kim loại còn lại phải nhỏ hơn, sau đó viết phương trình R đụng HCl, biện luận dựa vào tỉ lệ mol, ta quá: 1,7/(2R) < 0,1/n, rùi thử các trường hợp vừa thỏa M trung bình, vừa thỏa tổng mol. Thân!

bommer_champion
07-20-2007, 08:05 AM
bạn quả là thiên tài nếu chỉ vẽ giản đồ MO ra rồi nhìn đựoc màu của chất ! điều này cũng tương đương như nhìn cấu tạo phân tử một chất là bít được nó màu gì !!!
==> xin thưa, ko thể !




để hiểu rõ và phát biểu một cách chắc chắn hơn, hi vọng các bạn (bít là chưa học) chịu khó tham khảo tí (vài trang) về đại cương UV-vis, các bước chuyển cơ bản của một vài nhóm chức thông dụng !
bước chuyển electron gây màu vàng trong ketene ko phải là bước chuyển có cường độ lớn nhất (nếu giả thuyết bước nhảy này đúng là của carbonyl) !
thoải mái đi
mình chỉ càn tính một cach sơ bộ thôi
theo em đó là cách tổng quát để tìm mâu môt chất
để nhanh hơn ta có thể can cứ cac nhóm mang màu trong phổ UV :tantinh (

khanh
07-20-2007, 10:50 AM
benny ghi nhầm goài, do Cu2+ có tính OXH mạnh hơn H+ nên nó đóng vai trò là cực dương
Cu2+ + 2e --> Cu
Hình thành cặp pin điện hóa gồm 2 điện cực là Fe và Cu2+, kô fải là H+

khanh
07-20-2007, 10:58 AM
câu hỏi này nếu chỉ đơn giản như thế, ko cho data đính kèm, ta cũng sẽ có câu trả lời đơn giản nhưng vẫn khá chặt chẻ như sau:

+ dimethyl ketene có màu, theo lý thuyết cổ điển thì do nó có nhóm mang màu (chromophore (http://en.wikipedia.org/wiki/Chromophore)) -C=O

+dimethyl ketene có màu vàng là do nó đã hập thụ chọn lọc trong vùng khả kiến theo một trong những kiểu sau đây:
* chất hấp thụ tia phụ của tia vàng.
* chất đó hấp thụ tất cả các tia trừ tia màu vàng.
* chất đó hấp thụ ở hai vùng khác nhau của ánh sáng trắng sao cho các tia còn lại cho mắt ta cảm giác màu vàng.

so với bảng "quan hệ giữa tia bị hấp thụ và màu của chất hấp thụ, ta thấy chất có màu vàng có thể là do nó đã hấp thụ tia phụ của ting vàng, chính là tia tím (hoặc vùng chứa tia tím) --> tóm lại là có bước sóng tương đối nhỏ !

Đối chiếu sang cấu trúc của dimethyl ketene, ta thấy ở đây ko có sự liên hợp, do vậy chuyển mức n --> pi* trong nhóm -C=O cũng tương đối giống các chuyển mức bình thường n--> pi* của nhóm carbonyl (có bước sóng tương đối ngắn trong vùng khả kiến) !

regard !
sp, nếu nói như thế thì tại sao các hợp chất cacbonyl khác lại kô có màu VD: CH3CHO, CH3OCH3

bluemonster
07-20-2007, 10:59 AM
thoải mái đi
mình chỉ càn tính một cach sơ bộ thôi
theo em đó là cách tổng quát để tìm mâu môt chất


đúng thật mình gặp thiên tài goài !!!
thoải mái nhé, bạn có thể giúp tôi tìm ra năng lượng giữa hai vân đạo biên trong một hệ đơn giản thôi nhỉ, H2O hay NH3, hay CH4 gì cũng được. Vẽ ra và định "lượng" giùm mình năng lượng chênh lệch giữa hai vân đạo biên nhé, còn convert qua bước sóng chắc mình làm được !
:hocbong (

Zero
07-20-2007, 11:35 AM
Hức, thế nào là tính "sơ bộ" ???. Yêu cầu bạn trình bày cụ thể phép tính
Nhìn vào sự chênh lệch trên giản đồ MO trong mấy cuốn giáo trình hả??? Nhìn vô đó suy ra được chính xác chênh lệch năng lượng thì quả thật đúng như ông nói, chúng ta gặp được thiên tài rồi đó ^^. Ôm tập đi học đi bác Minh ^^

sp, nếu nói như thế thì tại sao các hợp chất cacbonyl khác lại kô có màu VD: CH3CHO, CH3OCH3
Dĩ nhiên nó chẳng thể có màu được, vì bước chuyển n ----> pi* không nằm trong vùng Vis

bluemonster
07-20-2007, 01:14 PM
sp, nếu nói như thế thì tại sao các hợp chất cacbonyl khác lại kô có màu VD: CH3CHO, CH3OCH3

à, sorry khánh nhé, mình trả lời câu trên cũng có phần chủ quan, giờ suy nghĩ lại thấy hơi ko ổn ! :chabit (

sự thực các bước chuyển trong nhóm mang màu carbonyl có bước sóng nằm từ tử ngoại xa đến tử ngoại gần, và thay đổi theo các nhóm thế đính vào. ở ketene cấu trúc ko liên hợp nên chắc chắn bước nhảy electron sẽ phức tạp hơn mình nghĩ ! chỉ khi carbonyl đính với một nhóm liên hợp chuẩn như phenyl (trong dung môi hexane) thì bước chuyển cũng chỉ đạt tới xấp xỉ lọt vào vùng ánh sáng nhìn thấy (380-390)

mình search tính chất màu của methyl ketene thì thấy nó colorless, hix ! :xuong (

chính yếu tố này, làm mình nghĩ nhóm methyl thứ hai đóng vai trò quyết định trong việc tạo màu cho hợp chất dimethyl ketene. và cơ chế như thế nào thì ... phải suy nghĩ thui, ko nói lung tung được !

sorry vì sự hấp tấp nhé !
:nhau (

bommer_champion
07-20-2007, 08:04 PM
benny ghi nhầm goài, do Cu2+ có tính OXH mạnh hơn H+ nên nó đóng vai trò là cực dương
Cu2+ + 2e --> Cu
Hình thành cặp pin điện hóa gồm 2 điện cực là Fe và Cu2+, kô fải là H+
ô hay khi nói đến một điện cực phải nói rằng điện cực dương là : 2H+/H2 và điện cực âm là Fe2+/Fe
còn Cu chỉ đóng vai trò là dây dẫn điện mà thui :sangkhoai

quanghuy_hạnhhoa
07-21-2007, 08:09 AM
à làm từ phần 1 ra M trung bình thế mà ko nhĩ ra nhưng bài này có rất nhiều nghiệm nhưng chúng có cùng hóa trị đâu mà M chung

khanh
07-21-2007, 04:17 PM
Thế còn pin Zn-Cu thì thế nào, có điện cực 2H+/H2 hả, hay là cái mà bác bommer nói là cái mà người ta qui ước lấy thế của 2H+/H2 làm chuẩn để qui định thế của các điện cực khác :die (

linsaylinh
07-21-2007, 04:52 PM
Anh Trường bảo Fe(OH)3 và Cu(OH)2 lưỡng tính có đúng ko??
Vì sao laị thế

benny
07-21-2007, 04:52 PM
:liec ( bác bommer, ấy là ăn mòn điện hóa, kiến thức cơ bản của 12, bác đưa ra cặp thế điện cực như thế ,vậy cho Cu2+ làm cái gì nữa, H+ dẫn điện ời.

bommer_champion
07-21-2007, 05:39 PM
Thế còn pin Zn-Cu thì thế nào, có điện cực 2H+/H2 hả, hay là cái mà bác bommer nói là cái mà người ta qui ước lấy thế của 2H+/H2 làm chuẩn để qui định thế của các điện cực khác :die (
khi cho Fe vào ddHCL có lượng nhỏ CuSO4 trong trườnghop này có hai giai đoạn đầu tiên đầu tiên Fe đẩy Cu2+ đây ko phải là pu điên háo giai đoạn hai là e chuyên từ Fe sang Cu rồi sang H+ là nhận e cuối cùng thì Fe là cực âm chứ
còn cai pin mà bạn nói thì ở đay Zn là cực âm Cu là cực + dây dẫn trung gian trong pin đóng vai trò là Cu kt trên Fe lúc nãy :sacsua (

khanh
07-22-2007, 03:29 PM
thì tất nhiên ở đây fải có xuất hiện cặp pin Fe-Cu, e dịch chuyển từ Fe qua Cu, sau đó, e sẽ dịch chuyển qua H+, đồng ý với bommer chỗ nài, khí H2 thoát ra đúng là từ H+ nhưng mà fải hình thành cặp pin Fe-Cu chứ kô fải là Fe-H2

khanh
07-22-2007, 03:30 PM
Anh Trường bảo Fe(OH)3 và Cu(OH)2 lưỡng tính có đúng ko??
Vì sao laị thế
Ở t* cao và dd kiềm đặc, 2 cái hidroxyde nài tan nên nó lưỡng tính

longraihoney
07-22-2007, 07:13 PM
:-?? rõ là dễ dàng chứng minh mà
Fe(OH)3 ~~> FeO2 2- <~~> FeO4 2-

longraihoney
07-22-2007, 07:23 PM
:-?? mệt ghia :D cãi nhau chi mà ủm mà tỏi lên thế hở trời... giải thích cho em biết một câu này thôi rùi đừng cãi nhau nữa lè được chứ giè ^^
CaCO3 và BaCO3 với MgCO3 thằng nào giống với Li2CO3 hơn ! Chứng minh bằng cấu tạo và tính chất :D

benny
07-22-2007, 09:05 PM
AlH3 là hc cộng hóa trị (sai bịk độ âm điện), nhưng do Al có 3e ngoài cùng, lk với H cho tổng cộng 6e, ko thỏa octet -> ko tồn tại, nhưng tồn tại khi tạo hc cộng hóa trị với F, Cl... do những ntử này có những cặp e chưa lk như thế tạo được những lk pi phối trí (ngầm) đảm bảo cho Al có đủ 8e -> bền

thanhatbu_13
07-23-2007, 12:13 PM
Phải công nhận câu hỏi ở đây hay mà hóoc thật, cái màu vàng của dimetylketene không biết là màu như thế nào, liệu đấy có phải là màu ứng với 1 chuyển mức năng lượng thuần túy của 1 bước nhảy MO hay không nếu là như thế màu vàng ấy sẽ "sáng" (bright)? Màu màu dimetylketene này là trong dung môi gì vậy, .
mình góp ý là những câu hỏi hay trong cái topic dày đặc thế này "hỏi bài tập" Mod có thể dời sang riêng 1 chủ đề riêng, để sau này dễ dàng search. Mà cũng công nhận học sinh PTho6ng giờ siêu thật , các bước chuyển trong phổ UV-Vis , màu MO chúng nó lướt qua hết, các GV phải update thêm thôi :ngo 1 (
Tiện đây có 1 bài báo ai quan tâm về các dẫn xuất của Ketene thì tham khảo sơ qua , cái này mình được giới thiệu bên http://www.chemicalforums.com

HoahocPro
07-23-2007, 06:52 PM
tại sao đimetyl xeten có màu vàng
Câu này sao mà các bác cãi nhau ghê. Cứ như bác bommer thì ngồi đến sang năm mà vẽ Obital.Mà sao phải lằng nhằng thế nhỉ, theo em thì đơn giản thui: nhóm mang màu ỏ đây ko phải là C=O mà là hệ liên hợp C=C=O, Obital chứa 2 e tự do của O liên hợp với 2 Obital lk pi của C, làm tăng mật độ e của hệ; trong đimetyl xeten có 2 nhóm CH3 tạo hiệu ứng siêu liên hợp ---> hiệu ứng thẫm màu. Cả 2 lí do trên làm tăng lamdda max của phân tử lên trên 400 nên có màu vàng.Thế thôi :hun (

linsaylinh
07-23-2007, 07:29 PM
Trong Công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy với điện cực dương làm bằng than chì. Toàn bộ lượng O2 sinh ra đốt cháy cực dương tạo thành CO và CO2. Sản phẩm của quá trình điện phân là Al và hỗn hợp CO, CO2
Lập biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa Hiệu suất và % về thể tích của CO trong hỗn
hợp

bommer_champion
07-24-2007, 08:41 PM
Câu này sao mà các bác cãi nhau ghê. Cứ như bác bommer thì ngồi đến sang năm mà vẽ Obital.Mà sao phải lằng nhằng thế nhỉ, theo em thì đơn giản thui: nhóm mang màu ỏ đây ko phải là C=O mà là hệ liên hợp C=C=O, Obital chứa 2 e tự do của O liên hợp với 2 Obital lk pi của C, làm tăng mật độ e của hệ; trong đimetyl xeten có 2 nhóm CH3 tạo hiệu ứng siêu liên hợp ---> hiệu ứng thẫm màu. Cả 2 lí do trên làm tăng lamdda max của phân tử lên trên 400 nên có màu vàng.Thế thôi :hun (
thôi đi ông ơi C=O là nhóm mang màu còn hệ liên hợp chỉ có tác dụng lam ja tăng màu thôi :bachma ( còn nói làm ja tang màu thì hãy thử trình bày rõ cach tính để bước sóng phản xạ naowr vùng màu vàng xem nào :mohoi (

bommer_champion
07-24-2007, 08:49 PM
thì tất nhiên ở đây fải có xuất hiện cặp pin Fe-Cu, e dịch chuyển từ Fe qua Cu, sau đó, e sẽ dịch chuyển qua H+, đồng ý với bommer chỗ nài, khí H2 thoát ra đúng là từ H+ nhưng mà fải hình thành cặp pin Fe-Cu chứ kô fải là Fe-H2
trời ơi đã nói rồi mà có chịu nghe đâu
điên cưc là chỗ xảy ra pu OXH/khử thì ở pu tổng wát Fe + 2H+> H2 + Fe2+ thì nhìn vao đay dễ dàng tìm ra diên cưc còn lại là 2H+/H2 chứ :bole (

bommer_champion
07-24-2007, 09:28 PM
nào anh em, tiếp tục:
- tại sao CuSO4 khan lại có màu trắng nhưng khi tan trong nước lại có màu xanh?
- còn Au và Pt tại sao tan tốt trong cường thủy?
mấy câu nì chắc hơi dễ zới mấy ku wá.
cái này đang định hỏi thì bác lai hỏi mat rồi :noel6 (
trong CUSO4 thì chỉ có mạng tinh thể ta ko xét còn trong dd tồn tại ở dạng [Cu(H2O)6]2+ là phức chất bat diện lệch ở đay theo thuyết trường tinh thể thì phan li ra 2 mức là d gama và d epxilon cấu hình là d1( 6) d2(3) khi hap thu năng lượng các e ở phân mưc dươi nhảy wa lại tạo as phản xa tạo màu :liemkem (

bommer_champion
07-24-2007, 09:34 PM
cái khoản Au và Pt tan tốt thì cứ tổ hợp cân bang là xong

benny
07-24-2007, 10:30 PM
ko, ku pin tạo ra là do 2 cặp Fe và Cu gây ăn mòn điện hóa, Fe2+ được tạo ra nhìu hơn, thúc đầy quá trình tạo H2, và do Cu2+/Cu > 2H+/H2 nên ta phải xác định hai cực của pin la jị

benny
07-24-2007, 11:00 PM
cái đóa là [Cu(H2O)4]2-, chứ ko phải 6 lần
Au và Pt tan tốt do 3HCl + HNO3 cho Cl ngtử kếp hợp với Au và Pt, nếu HCl dư thì tạo phức bền[AuCl4]- và [PtCl6]2-.
-cho hỏi Cu có tan trong HCl đặc ko?
-ở những môi trường khác nhau (axit, bazơ, trung tính) Zn2+ tồn tại dạng nào?
-đun hh Al(NO3)3 rắn và K2CO3 rắn có được ko?

bommer_champion
07-25-2007, 11:05 AM
AlH3 là hc cộng hóa trị (sai bịk độ âm điện), nhưng do Al có 3e ngoài cùng, lk với H cho tổng cộng 6e, ko thỏa octet -> ko tồn tại, nhưng tồn tại khi tạo hc cộng hóa trị với F, Cl... do những ntử này có những cặp e chưa lk như thế tạo được những lk pi phối trí (ngầm) đảm bảo cho Al có đủ 8e -> bền
nếu nói như bạn thì các hợp chất có số e chưa đủ thì ko bên ư
các hợp chất như ZnCl2 thì sao :kham (

khanh
07-25-2007, 11:08 AM
cái đóa là [Cu(H2O)4]2-, chứ ko phải 6 lần
Au và Pt tan tốt do 3HCl + HNO3 cho Cl ngtử kếp hợp với Au và Pt, nếu HCl dư thì tạo phức bền[AuCl4]- và [PtCl6]2-.
-cho hỏi Cu có tan trong HCl đặc ko?
-ở những môi trường khác nhau (axit, bazơ, trung tính) Zn2+ tồn tại dạng nào?
-đun hh Al(NO3)3 rắn và K2CO3 rắn có được ko?
1/ Nó tạo fức H2CuCl4
2/ ZnO2(2-), Zn(H2O)6(2+)
3/ Có lẽ ra Al2O3, KNO2, CO2, O2, NO2 :thohong(

bommer_champion
07-25-2007, 11:11 AM
ko, ku pin tạo ra là do 2 cặp Fe và Cu gây ăn mòn điện hóa, Fe2+ được tạo ra nhìu hơn, thúc đầy quá trình tạo H2, và do Cu2+/Cu > 2H+/H2 nên ta phải xác định hai cực của pin la jị
hic theo tớ thì bạn sai rồi, điện cực chỉ là nơi tạo ra các sản phẩm oxh nên ta xác định điện cực như trên
còn quá trình tạo Fe2+ thì nồng độ Fe2+ càng tăng thì phản ứng càng chuyển dịch theo chiều nghịch tức là ngăn cản phản ứng dễ dàng chứng minh đc nếu sử dung p trình Nect hay dùng Lơ xta liê :kham (

bommer_champion
07-25-2007, 11:29 AM
cái đóa là [Cu(H2O)4]2-, chứ ko phải 6 lần
Au và Pt tan tốt do 3HCl + HNO3 cho Cl ngtử kếp hợp với Au và Pt, nếu HCl dư thì tạo phức bền[AuCl4]- và [PtCl6]2-.
-cho hỏi Cu có tan trong HCl đặc ko?
-ở những môi trường khác nhau (axit, bazơ, trung tính) Zn2+ tồn tại dạng nào?
-đun hh Al(NO3)3 rắn và K2CO3 rắn có được ko?
theo tớ nghĩ phải có oxi không khí thì nó mới tan và tạo phức như trên
- cái thứ 3 bác khanh ko tao ra KAlO2 à
còn cái khoản phức của Cu 2+ với H2O thì là 6 lần còn coi là 4 lần thì gần đúng khi bỏ qua liên kết với 2 phối tử H2O trên trục Z :chaomung

khanh
07-25-2007, 11:31 AM
Àh, quên mất, K2CO3 nóng chảy mang tính kiềm mạnh

khanh
07-25-2007, 11:33 AM
Vị trí anpha của ankylbenzen có khả năng pứ đặc biệt j`?
Giải thix pứ thế halogen ở vị trí benzylic theo thuyết cộng hưởng

benny
07-25-2007, 12:35 PM
à, Cu tan ít trong HCl đặc ko cần quá O2, tạo phức như ku Khanh nói là đúng ời
trong mt axit: [Zn(H2O)4]2+, [Zn(H2O)3OH]+
trong mt bazo: [Zn(H2O)(OH)3]-, [Zn(OH)4]2-
trong trung tính: [Zn(H2O)2(OH)2], Zn(OH)2

benny
07-25-2007, 12:49 PM
nếu nói như bạn thì các hợp chất có số e chưa đủ thì ko bên ư
các hợp chất như ZnCl2 thì sao :kham (
ZnCl2 ko tồn tại đơn lẻ như vậy ở điều kiện thường, trong mạng tinh thể ZnCl2 tồn tại dạng [ZnCl4]2- nên vẫn đủ 8e.

benny
07-25-2007, 01:09 PM
ò, do hiệu +C của gốc phenyl làm tăng độ bền gốc tự do, nguyên từ H ở vị trí alpha có khả năng phả ứng nhạy va cao.

Bo_2Q
07-25-2007, 05:32 PM
Cho mình hỏi " tiểu phân" là gì thế
Lấy VD dùm cái

longraihoney
07-25-2007, 05:36 PM
:-?? có lẽ nói sơ sài tiểu phân là một tác nhân nhỏ tham gia vào thay đổi cấu trúc của một phần tử lớn... vd các ion âm gọi là các tiểu phân ái nhân <nucleophin> vd OH- nó sẽ bay zô cái cấu trúc của một hợp chất hữu cơ đang bị phân chia lưỡng cực tạm thời rùi quạy ở trõng... :D

longraihoney
07-25-2007, 06:43 PM
:-?? cho em hỏi xí :D hí hí hí hí... ^^ hỏi cho zui cửa zui nhà ;)) hỏi dễ thâu thư giãn ^^
viết 5 pứ
muối + H2SO4 ~~> muối hai kim loại :D

Bo_2Q
07-25-2007, 06:52 PM
Co' ai bít phản ứng gì xảy ra trong bình cúu hỏa ko chỉ dùm cái
Cái này mình đọc ở đâu ý xong lại quên rùi :nguong (

longraihoney
07-25-2007, 06:54 PM
tình hình sách giáo khoa lớp 9 có đề cập rất lè rõ... cụ tỉ là nó phun ra CO2... bình đựng NaHCO3 khan với H2SO4 ^^ <nếu ko lầm>

anhkhoa2811
07-25-2007, 08:00 PM
1>Hay giai thich: o dieu kien thuong C2H5OH la chat long nhung CH3CHO la chat khi
2>So sanh va giai thich nhiet do soi cua cac chat sau:CH3CH2CH2CH2OH;CH3CH3CH2CH2CH3;CH3CH2CH2CHO
3>Hay xac dinh cong thuc cau tao cua A (C6H12),biet rang A lam mat mau nuoc brom va khi tac dung voi ozon roi sau do õi hoa bang H2O2/H+ thu duoc san pham duy nhat la axeton.
4>Tu ancol etylic va cac chat vo co can thiet khac hay dieu che CH3CH=CHCHO
5>CH3CHO + CH3CHO =? co xuc tac cua OH-
GIAI GIUM EM VOI,EM KHONG GIOI HOA LAM,EM DANG CAN GẠPLAM ON GIUP EM NHA

HoahocPro
07-25-2007, 08:21 PM
thôi đi ông ơi C=O là nhóm mang màu còn hệ liên hợp chỉ có tác dụng lam ja tăng màu thôi :bachma ( còn nói làm ja tang màu thì hãy thử trình bày rõ cach tính để bước sóng phản xạ naowr vùng màu vàng xem nào :mohoi (
Thôi đi pa, mới đầu lớp 11 mà thính học cao hoài. Phổ thông thì giải thích thế là cao lắm rùi, còn phản xạ thì đi mà nghiên cứu phổ UV nha! :nghi (

HoahocPro
07-25-2007, 08:26 PM
Chà nhiều sách hay wa' nhỉ. Em cũng xin đóng góp phần hữu cơ có Hóa học Hữu cơ 1,2 và 3 của ĐH SPHN ấy , đọc hay lắm!

HoahocPro
07-25-2007, 08:32 PM
Tại sao Cu2+ có màu mà Cu+ không có màu?

HoahocPro
07-25-2007, 08:47 PM
Đoạn hấp thụ màu thì đúng nhưng cái này có liên quan đến phức chất rùi.thế theo bạn CuSO4 khan có màu không? Cu+ có màu ko? bạn nên nghiên cứu kĩ hơn nha.

HoahocPro
07-25-2007, 08:54 PM
Cho mình hỏi : 2 nguyên tố lk với nhau thì ng tố nào âm địên hơn thì mang số oxi hóa âm, vậy thì có bao giờ Kl có số oxi hóa âm ko?

khanh
07-26-2007, 11:34 AM
1>Hay giai thich: o dieu kien thuong C2H5OH la chat long nhung CH3CHO la chat khi
2>So sanh va giai thich nhiet do soi cua cac chat sau:CH3CH2CH2CH2OH;CH3CH3CH2CH2CH3;CH3CH2CH2CHO
3>Hay xac dinh cong thuc cau tao cua A (C6H12),biet rang A lam mat mau nuoc brom va khi tac dung voi ozon roi sau do õi hoa bang H2O2/H+ thu duoc san pham duy nhat la axeton.
4>Tu ancol etylic va cac chat vo co can thiet khac hay dieu che CH3CH=CHCHO
5>CH3CHO + CH3CHO =? co xuc tac cua OH-
GIAI GIUM EM VOI,EM KHONG GIOI HOA LAM,EM DANG CAN GẠPLAM ON GIUP EM NHA
1/ Tạo dc LK H
2/ ancol > aldehyde > hidrocacbon
3/(CH3)2C=C(CH3)2
5/ pứ anđol hoá cho hợp chất chứa OH và CHO