View Single Post
Old 05-29-2009 Mã bài: 39700   #10
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
nguyen văn bời Tieu Ly Tam Hoan
Không phải khua môi múa mép nhưng tình thực là em không có những email gửi đi vì em set chế độ không lưu mail gửi đi (em luôn set chế độ không lưu tin gửi đi cho email lẫn tin nhắn điên thoại, tính em nó khìn khìn thế ) nên không thể show được. Cách em viết thư cũng na ná giống như anh (về hình thức lẫn main idea, cũng khá informal)

Anh cho em hỏi anh email xin bài báo của tác giả bằng email của nhiệm sở làm việc hay email cá nhân ạ (yahoo, gmail, hotmail...vv...)?

Thêm một điểm nữa không phải nghi ngờ nhưng sự thành công của anh dẫn ra mới chỉ có 1 ---> bậc tự do = 0 ---> khó lòng mà thuyết phục được
Khó có thể 100% thư gửi đi mà kh6ong có hồi âm hoặc báo là gửi tới mail không còn dùng. Em nên xem lại inbox của mình xem có tác giả nào phản hồi hoặc mail sever phản hồi về đường gửi. Chắc chắn có mail phản hồi.

Ngoài ra, dùng mail cơ quan hay mail ở trường là tốt hơn. Tôi nhớ không lầm là các SV nay đều có account mail của trường mà. Nếu không có bạn đi đăng ký ở Ban quan Lý mạng và Khoa đi.

Trên đây là ví dụ về cách hỏi thư để cho các bạn xem và áp dụng tương tự một cách khôn khéo. Còn nếu em quan tâm đến những chuyên ngành như tôi thì tôi có danh sách những vị GS, TS đã liên lạc, trao đổi thư từ được. Đây là những vị trong năm 2008, rất open mind:

Dr.Devon A. Shipp
Associate Professor
131 Science Center
Clarkson University
PO Box 5810
Potsdam, NY 13699-5810
Phone: 315-268-2393
E-mail: dshipp@clarkson.edu
Field:
Synthesis of polymers via free radical and ionic polymerization
Polymerization kinetics, controlled and living radical polymerizations
Synthesis and study of polymer–layered silicate nanocomposites
Synthesis of block copolymers, polymer brushes, polymers attached to surfaces and particles
Water-borne (emulsion, suspension, etc.) polymerization
Synthesis and study of photon harvesting polymers, energy transfer in macromolecular systems
Novel polymer-inorganic composites for photovoltaic applications (solar cells)
Laser-initiated polymerizations
Nano- and micro-particle surface modification, layer-by-layer approach to surface modification


Dr.Wei Ping Pan
Sumpter Professor of Chemistry
Western Kentucky University
270-745-2772 (office number)
270-792-3776 (cell number)
wei-ping.pan@wku.edu
Field: Thermal analysis

Dr.Mika Iijima
Faculty of Education, Nagasaki University, 1-14, Bunkyo-Machi, Nagasaki 852-8521, Japan
m-iijima@nagasaki-u.ac.jp
hydrogel reseach

Dr.Kunio Nakamura
Otsuma Women’s University, 12, Sanban-cho, Chiyoda-ku, Tokyo 102-8357, Japan
nakamura@otsuma.ac.jp
hydrogel research

Dr Simon Gaisford
Senior Lecturer in Pharmaceutics
Tel: +44 (0)20 7753 5863
Fax: +44 (0)20 7753 5942
Email: simon.gaisford@pharmacy.ac.uk
Areas of Expertise
Thermal Analysis, Isothermal Microcalorimetry, Titration Calorimetry, Fast-scan Differential Scanning Calorimetry, Amorphous materials, Stability Assessment of Pharmaceuticals, Materials Characterisation, Drug-Excipient Compatibility, Formulation.

Dr.Bernard David
Université de Savoie, Polytech'Savoie, LCME, 73376 Le Bourget du Lac, France
bernard.david@univ-savoie.fr


Dr.Quan Chen
Singapore Institute of Manufacture Technology, 71 Nanyang Drive, Singapore 638075, Republic of Singapore
Tel.: +65 67938433
qchen@simtech.a-star.edu.sg
Field: clay application

Dr. Àngel Messeguer
Instute of Advanced Chemistry of Catalonia (IQAC)
http://www.iqac.csic.es/
Jordi Girona, 18-26.
08034 Barcelona, Spain
Phone +34 934 00 61 00
Fax +34 932 04 59 04
ammeco@iiqab.csic.es
Thermal Analysis and Calorimetry
Spectroscopy and Electronic Paramagnetic resonance
Elemental microanalysis
Synthesis of Molecules of High Value Added
Dispersal of small angle X-ray
Characterization colloidal dispersion
Percutaneous absorption and development of monoclonal and polyclonal antibodies
Areas of research
•Design, synthesis and evaluation of biological molecules and drug
•Surfactant Chemistry and its transformations
•Study of hormones and enzyme changes in insects
•Development of chemical technologies friendly with the environment
•Treatment of industrial waste
•Research in peptides and proteins
•Theoretical study of electronic structures
•Nanotecnological approaches for the knowledge of nanoscale systems
•Development of new nanomaterials and nanodevices (bioreceptors, derivatives of nucleic acids, well-defined nanostructures and advanced materials)

Dr.Punnama Siriphannon

Department of Chemistry, Faculty of Science, King Mongkut's Institute of Technology Ladkrabang, Chalongkrung Road, Ladkrabang, Bangkok 10520, Thailand
kspunnam@kmitl.ac.th

Dr. M.K Purkait
Department of Chemical Engineering, Indian Institute of Technology Guwahati, Guwahati, 781039, Assam, India
mihir@iitg.ernet.in


Dr.Deborah Corrigan
Centre for Science, Mathematics and Technology Education, Faculty of Education, Monash University, Wellington Road, Clayton, 3800, Victoria, Australia
e-mail: Debbie.Corrigan@Education.monash.edu.au

Field:
Teaching strategies that enhance greater student understanding;
Science education that captures student interest and is relevant to social functioning
Industry and technology links with science education
Practices that encourage reflective thinking and teacher change
Documenting professional practice e.g. teaching portfolios and evidence of practice
Preservice Teacher education
Professional Experience in teaching
Professional learning
Mentoring practices in professional settings


Trích:
nguyen văn từ aqhl

Bên Mỹ và Châu Âu, các Professor khi đi dạy vẫn photocopy một vài chương trong sách và các paper trên các tạp chí để phát cho sinh viên học tập. Cả phần mềm học tập cũng cho sinh viên mượn đĩa cài đặt chứ cũng không bắt buộc sinh viên phải mua. Các phần mềm đều bán giá rất rẻ cho sinh viên. VD WinXP, Microsoft Office... giá thương mại là vài trăm USD, nhưng giá bán cho sinh viên chỉ 10-20 USD (giá 1 tô phở khoảng 5-10 USD).
SV Mỹ đóng phí hàng năm từ 10.000-20.000 USD thì đương nhiên là có một phần chi phí đó dùng cho phí tham khảo tư liệu mà. Đ/v một số phần mềm thì dùng dạng Institutional users. Còn nếu cá nhân thì tùy theo tổng giá mà chia ra có bù thêm tiền (compensation). Do vậy, thấy có 10-20 USD mà quên tiền học phí thì tính sao đúng được!?

Ở VN, học phí thấp 200.000 VND/tháng thì đương nhiên khoảng kia cần phải đóng cao hơn. Chứ bây giờ không đóng mà chôm chỉa , xài chùa hoài thì biết bao giờ mới đủ tiền xây / mua / cập nhật được thư viện số????


Trích:
nguyên văn từ xitinhcm
Còn viêc gửi email xin bài báo tác giả thì theo mình không cần thiết, làm vậy thấy các trường Đại học ở Việt Nam không có liên kết với quốc tế, thì họ còn tự hỏi vậy ở Việt Nam sinh viên học và nghiên cứu như thế nào khi không tiếp cận được với các tạp chí???
Rất cool ! Nếu chúng ta tạo ra phong trào tốt trong việc liên lạc gửi mail hỏi xin, thảo luận bài báo KH từ các tác giả, việc này sẽ có hiệu ứng xã hội lớn đến mối quan tâm của cộng động KH nước ngoài và các công ty đầu tư khoa học cũng như Ban Giám hiệu trường ĐH. Cảm ơn bạn để mở đầu cho một ẩn ý mà tôi mong đợi.

Không thể cứ giấu hoài cái chuyện "tôi nghèo nên tôi có quyền chôm chỉa"," đẹp khoe, xấu che". Công bằng mà nói, do cái cách làm cũ như đầu tư lung tung dàn trải, thiếu tầm nhìn mà lại rất ư bảo thủ của nhiều người đi trước mà thế hệ nay chúng ta bị cái chuyện tương tự như" cha ăn mặn, con khát nước". Cần phải mạnh dạn có tiếng nói chính đáng của mình, mới là " xìtin" bản lĩnh, phải không bạn?

Thân,

Chữ kí cá nhânIgnorance is dangerous, but sharing knowledge without responsibility is more dangerous


thay đổi nội dung bởi: Teppi, ngày 05-29-2009 lúc 08:26 AM.
Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
New_P (05-29-2009)