View Single Post
Old 10-16-2006 Mã bài: 4737   #7
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi phunggiathinh
Ai cũng biết là chất xúc tác làm giảm năng lượng hoạt hóa. Vậy thì bằng cách nào mà chất xúc tác làm được như vậy và làm như thế nào?
Về cơ chế chung xúc tác làm giảm Ea của process, đó là do chất xúc tác tạo với tác chất phản ứng một intermediate có năng lượng bền hơn nếu là intermediate đó đứng riêng một mình mà ko có sự giúp đỡ của xúc tác.
Chẳng hạn như một vài phản ứng hữu cơ mà xúc tác thấy rất rõ nhé :
+Bạn lật tới bài alkene của sách hữu cơ thầy Thạch, sẽ thấy tác dụng của hệ xúc tác Ni - Pd tới việc hình thành intermediate, bằng cách hệ xúc tác này sẽ hấp phụ hydrogen, và chỉ đợi thằng alkene tới phản ứng, thao tác này làm giảm hẳn động năng của hydrogen, cũng như làm cho việc attack hydrogen vào double bond của alkene trở nên dễ dàng hơn.
+MỘt phản ứng nữa, đó là xúc tác Hg2+ trong phản ứng ức chế phản ứng cộng vào alkyne, tác nhân là H2O, nó sẽ tạo ra intermediate vòng có năng lượng thấp hơn nhiều so với việc tạo trực tiếp carbocation mà cation site nằm ngay C sp2 - một nguyên tử có độ âm điện cũng cao ! Nên nhớ rằng, khi cation site đính trên nguyên tử có độ âm điện lớn thường rất không bền, năng lượng của hệ tăng cao !!!
+Hay một phản ứng thú vị nữa mà ở đây, xúc tác cũng chính là môi trường tất yếu, đó là khi tổng hợp ra hợp chất Grihnar (hix, hình như ghi sai, mà đại loại là hợp chất hữu cơ kim loại hay hợp chất cơ kim), ether ở đây đóng vai trò là môi trừơng non-proton cho thằng cơ kim tồn tại, mặt khác, phải dùng ether chứ ko thể dùng những thằng khác vì Oxygen ở đây đem cặp electron của nó làm bền hoá sản phẩm. hix, nói tới đây mới thấy hơi nhầm, đây ko phải tác dụng xúc tác, nhưng nó cũng một phần thúc đẩy tiến trình phản ứng sinh ra cơ kim, để cho Oxygen làm bền.

Trích:
Trong phương trình Arrhenius
k=Ae^(-Ea/RT)
Chất xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách giảm Ea thì rõ rồi. Vậy chất xúc tác có làm tăng hệ số lũy thừa A hay không? Và như thế nào luôn nha
Cái này mình ko rõ lắm, phải nhờ mấy sếp catalyst như aqhl, hay nguyencyberchem, hanh_khat thui !!!

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn