Chủ Đề: FeCL3+KSCN
View Single Post
Old 08-29-2008 Mã bài: 27612   #8
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi truyenonline1803 View Post
Fe3+ chỉ pứ được với SCN- chứ không pứ được với các đồng phân của SCN- vd NSC- ... đúng hay không đúng? Giải thích tại sao (giúp em)
Đúng, Fe3+ phản ứng tốt với dạng thiocyanate SCN- (N-bonded thiocyanate) và không phản ứng tốt với dạng isothiocyanate NCS- (S-bonded thiocyanate).

Giải thích: Thiocyanate là một ambidentate ligand, với hai tâm S và N. Trong đó, S là tâm mềm (soft centre), và N là tâm cứng (hard centre) theo thuyết HSAB (Hard & Soft Acid & Base). Và khi phản ứng với soft metal ion sẽ ưu tiên ở S, và hard metal ion sẽ ưu tiên ở N.

Fe3+ là một hard metal ion (kim loại chuyển tiếp có điện tích lớn), do đó sẽ ưu tiên phản ứng với tâm N.

Trích:
Nguyên văn bởi tieulytamhoan
Tuy nhiên mình cảm thấy cách giải thích này của mình vẫn chưa thõa mãn vì mình cũng có 1 điểm băn khoăn là: "vậy còn -CN & -NC thì sao?"
Có phải tieulytamhoan băn khoăn là cyanide có phải là một ambidentate ligand, và có khả năng tạo phối trí ở cả hai tâm ?

Nếu vậy thì khá đơn giản ! Vẫn tương tự như trên, C là một tâm mềm, còn N là một tâm cứng. Tuy nhiên nguyên lý này áp dụng trong các phản ứng hữu cơ nhiều hơn, và không phổ biến trong phản ứng vô cơ, ở một vài trường hợp ligand trong đó có anion cyanide.

Tuy nhiên, mình khẳng định, vẫn có sự phối trí ở cả hai tâm N và C trong một số trường hợp ligand cyanide đóng vai trò như bridge nối hai phức chất.





Và hệ phức chất bền khi cyano-bridge tương tác đúng qui luật của HSAB theory.

@Tigerchem: Do đang bàn về ligand, nên không việc gì phải ghép Hydrogen (hay H+) vào với hai anion "N-bonded cyanide" và "C-bonded cyanide" cả ! Đồng ý hai dạng anion này thực chất là một, chúng chỉ khác nhau vị trí tạo liên kết, thế thôi.

Vài lời góp vui
File Kèm Theo
File Type: ppt HSAB complex.ppt (407.0 KB, 28 views)

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS



thay đổi nội dung bởi: Admin, ngày 08-29-2008 lúc 05:24 AM.
bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn