Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-10-2008 Mã bài: 25015   #1061
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thu anh View Post
Mọi người ơi giúp mình cái bài nhận biết này nhé
Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt:
a. anilin, alfa alanin, lizin và glucose
Bài này mình định dùng nước brom để nhận ra anilin, rồi dung dịch fehling để nhận ra glucose . Còn 2 cái còn lại , mình định đốt lên với cùng số mol sau đó cho vào dd Ba(OH)2 dư rồi so sánh khối lượng kết tủa. Như vậy có gọi là phương pháp hóa học không?
b. axit axetic, ax glutaric, ax glutamic
Hic, bài này thậm chí còn chẳng biết ax glutaric nó như thế nào nữa.

Bổ túc phương trình hóa học sau:
A + X -- t0--> B + C2H5OH
B+ H2SO4 ---------> C + D + E
C+ F---------> BaSO4 + ClNH3-CH2-COOH
C2H5OH + Na----> G + H
G+ E-----> C2H5OH+ X
theo mình X là NaOH, E là nước, G là ancolat, H là H2, A là C2H5OCOCH2-NH2
KHó hiểu nhất là cái pht thứ 2 chẳng hiểu sao lại ra 3 chất được.

Giúp mình nhé, cám ơn
1/ Dùng quì nhận lysine hóa xanh, dùng nước Br2 nhận glucose mất màu lấy sản phẩm thu dc cho kết tủa vàng xanh với Fe3+, aniline tạo kết tủa trắng, còn lại là alpha-alanine
2/ Đây là thông tin về glutaric acid
http://en.wikipedia.org/wiki/Glutaric_acid
Acetic acid có 1 nhóm COOH, Glutaric acid có 2 nhóm -COOH, glutamic acid có 1 nhóm -NH2.
Dùng pứ với HONO nhận glutamic acid do tạo khí N2
Dùng phương pháp chuẩn độ, chất chỉ thị là orange-methyl, để nhận acetic acid và glutaric acid

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25056   #1062
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster View Post
Ặc, mình ko chắc lắm, nhưng có qui tắc tổng quát này sao ??? Không chú ý đến solvent, ko chú ý đến các trạng thái electron transfer trong intra-molecular và inter-molecular interaction ... hix ! Pro nào giải thích giúp cái rule trên với, em thì pó tay ... Chỉ mong ngồi phản biện thui
Em cũng không chắc về vấn đề này lắm, nhưng mà trong hợp chất 2-clo tetrahidropiran thì Cl ở vị trí a bền hơn e, nếu mà giải thích đơn giản thì do mômen của liên kết C-Cl và các e không liên kết của O ngược nhau nên triệt tiêu.Vì thế em mới nghĩ đến câu hỏi này.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25059   #1063
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Bạn nên tìm hiểu kĩ hơn về áp suất hơi bão hòa. Mình có thể giải thích đơn giản như sau: Khi để chất lỏng trong không khí, thì sẽ có 1 số phân tử chất lỏng có động năng đủ lớn thoát khỏi bề mặt vào không khí, đồng thời cũng có các phân tử chất lỏng trong không khí quay trở lại bề mặt.Nếu để cốc đựng chất lỏng trong bình kín thì một bình kín thì 2 quá trình trên sẽ đạt đến cân bằng, và áp suất riêng của hơi chất lỏng sẽ là áp suất hơi bão hòa tại 1 nhiệt độ xác định.
Nếu liên kết H càng mạnh thì khả năng phân tử bứt khỏi chất lỏng càng khó, nên áp suất hơi càng nhỏ.
Còn hợp chất aminobutan, ở nguyên tử N còn 1 cặp e tự do và liên kết N-H phân cực cũng khá mạnh nên có thể tạo liên kết Hidro.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25060   #1064
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Câu mới : Từ 3-metylbutan-2-on điều chế isopentan bằng 4 cách khác nhau?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-10-2008 Mã bài: 25072   #1065
thu anh
Thành viên ChemVN
 
thu anh's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: ha no
Tuổi: 32
Posts: 23
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thu anh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thu anh
Default

"Dùng phương pháp chuẩn độ, chất chỉ thị là orange-methyl, để nhận acetic acid và glutaric acid "

Cách này có được dùng trong phổ thông không vậy?
Dù sao cũng rất cảm ơn bạn !
thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-11-2008 Mã bài: 25086   #1066
F91
Moderator
 
F91's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: Nha Trang
Posts: 53
Thanks: 7
Thanked 82 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 36 F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to F91
Default

Theo tui nghĩ thì ko có một quy tắc nào cho phép kết luận moment lưỡng cực càng thấp thì phân tử càng bền cả.
Còn vấn đề 2-clo THPyran ở a bền hơn ở e là do hiệu ứng anomer (anomeric effect) chứ ko liên quan gì đến moment lưỡng cực cả. Bạn có thể xem ở link sau
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=635

thay đổi nội dung bởi: F91, ngày 06-11-2008 lúc 08:58 AM.
F91 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-11-2008 Mã bài: 25092   #1067
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Câu mới : Từ 3-metylbutan-2-on điều chế isopentan bằng 4 cách khác nhau?
-Khử Kisnher-Wolf
-Khử Clemmensen
-Chuyển thành ancol, khử thành H-C

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-12-2008 Mã bài: 25149   #1068
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default

Mọi người cho em hỏi phản ứng Rojalin là gì. Em thấy họ nói aspirin dương tính với phản ứng này. Nhờ mọi người giải thích hộ em cái.

Chữ kí cá nhânHạt giống khoa học sẽ nảy mầm cho mùa gặt của nhân dân.

Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-12-2008 Mã bài: 25154   #1069
thu anh
Thành viên ChemVN
 
thu anh's Avatar

 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: ha no
Tuổi: 32
Posts: 23
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thu anh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to thu anh
Default

Mọi người ơi, tại sao các axit amin có số nhóm NH2 bằng số nhóm cacboxyl thì lại có phản ứng trung tính và thường có hiện tượng khi cho vào quỳ tím??
thu anh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-12-2008 Mã bài: 25161   #1070
suoihoadao
Thành viên ChemVN
 
suoihoadao's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: i live in hanoi
Tuổi: 30
Posts: 23
Thanks: 15
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 suoihoadao is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi becon View Post
em mới học về hóa hữu cơ, bài đầu tiên về tên gọi danh pháp.Em thắc mắc 1 điều là sách giáo khoa chỉ cho bảng gọi tên theo số cacbon từ 1-10. Nếu lớn hơn 10 thì mình đọc như thế nào ạ?? Xin mọi người chỉ giáo dùm.
met(mẹ) , et(em) , prop(phải) , but(bón) , pent(phân) , hex(hóa) , hept(học) , oct(ở) , non(ngoài) , dec(đồng) . 11 là undec,12 là dodec,20 là icos (mình chỉ biết thế thôi SR nhá)
suoihoadao vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:42 AM.