Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 06-19-2008 Mã bài: 25413   #1081
F91
Moderator
 
F91's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: Nha Trang
Posts: 53
Thanks: 7
Thanked 82 Times in 35 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 36 F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough F91 is a jewel in the rough
Send a message via Yahoo to F91
Default

Phương trình trạng thái của khí thực hiện nay có rất nhiều, tiêu biểu là ptrình van der Waals được modified từ ptrình khí lý tưởng nhưng cũng chỉ là gần đúng. Hiện tại ko có 1 phương trình nào có thể mô tả đúng trạng thái của một hệ khí. Nguyên nhân là do các tương tác của các phân tử khí tuy ko lớn nhưng cũng đủ làm nhiễu loạn hệ và làm cho bài toán ko thể giải được. Một điều bạn cũng cần nhớ, "bài toán 3 vật", tức là bài toán xem xét chuyển động của 3 vật tự do hiện nay còn chưa có lời giải, nói gì đến một hệ gồm rất nhiều phân tử.
Còn đối với hệ lỏng và rắn, khoảng cách giữa các phân tử còn nhỏ hơn nữa, tương tác của chúng lúc này ko đóng vai trò nhiễu loạn nữa mà chính là tương tác chính. Do đó việc lập được 1 ptrình trạng thái đúng nghĩa nằm ngoài khả năng của khoa học hiện nay.
Hi vọng trong tương lai ko xa, toán học sẽ giải được bài toán 3 vật, và từ đó các nhà hóa học có thể áp dụng để lập các ptrình trạng thái khí.
F91 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn F91 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
thanhatbu_13 (06-20-2008)
Old 06-20-2008 Mã bài: 25431   #1082
thanhatbu_13
Moderator
 
thanhatbu_13's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 40
Posts: 239
Thanks: 34
Thanked 65 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 7 Times in 5 Posts
Rep Power: 32 thanhatbu_13 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to thanhatbu_13 Send a message via Skype™ to thanhatbu_13
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
nhưng mà trong hợp chất 2-clo tetrahidropiran thì Cl ở vị trí a bền hơn e, nếu mà giải thích đơn giản thì do mômen của liên kết C-Cl và các e không liên kết của O ngược nhau nên triệt tiêu.Vì thế em mới nghĩ đến câu hỏi này.
Trích:
Trích F91
Còn vấn đề 2-clo THPyran ở a bền hơn ở e là do hiệu ứng anomer (anomeric effect) chứ ko liên quan gì đến moment lưỡng cực cả. Bạn có thể xem ở link sau
http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=635
BÀi toán đồng phân a và e của 2-clo THP thì dạng a bền hơn e có thể giải thích theo 2 cách theo từng mức độ, dựa vào momen lưỡng cực hoặc bằng thuyết obitan biên đều không có gì mau thuẫn .Ngay cả ảnh hưởng của dung môi đến trạng thái bền cũng thế, đúng là phân tử có momen phân cực càng lớn càng kém bền, tuy nhiên còn tùy dung môi và độ phân cực của dung môi mà ảnh hưởng nhất định đến độ bền của chúng.
Chúng ta không nên đưa ra 1 quy luật nhất định ở đây.
thanhatbu_13 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-24-2008 Mã bài: 25603   #1083
halogen1992
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 32
Posts: 5
Thanks: 23
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 halogen1992 is on a distinguished road
Default

Trích:
Nguyên văn bởi khanh View Post
Ưu tiên pứ cộng vào vị trí nối đôi do ở nối ba Csp có độ âm điện lớn sẽ giữ chặt cặp e chung nên pứ khó xảy ra
Cho mình có ý kiến chút ,trong tài liệu of mình nói là ,cách giải thích đó chỉ là tạm được trong nhiều cách giải thích thui ,nó chưa đc chứng thực hoàn toàn !

halogen1992 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25646   #1084
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro View Post
Cho hỏi 1 câu là có khi nào phản ứng thế electrophin vào nhân benzen mà tạo ra sản phẩm ortho, meta và para với tỉ lệ gần như nhau ko?
Câu này rất vớ vẩn, vì một khi đã thế o và p thì sản phẩm m rất ít (nhóm hoạt hóa), còn khi để nhóm phản hoạt định hướng vị trí thế thì lượng sản phẩm m cao nhất. Nếu có trường hợp thế vào ba vị trí như nhau tức ba vị trí có hoạt tính ngang nhau ==> điều này không thể xảy ra

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25647   #1085
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

Về cơ chế phản ứng giữa styren với brom chẳng dính gì tới nhóm CHBr - CH2Br cả (mà bản chất nhóm này là phản hoạt ^^)
Nguồn của hình vẽ: Topic cơ chế - box Hóa hữu cơ - Diễn đàn Olympiavn

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25667   #1086
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Zero View Post
Câu này rất vớ vẩn, vì một khi đã thế o và p thì sản phẩm m rất ít (nhóm hoạt hóa), còn khi để nhóm phản hoạt định hướng vị trí thế thì lượng sản phẩm m cao nhất. Nếu có trường hợp thế vào ba vị trí như nhau tức ba vị trí có hoạt tính ngang nhau ==> điều này không thể xảy ra
Em cũng không thấy nó có tỉ lệ gần nhau lắm, nhưng mà hình như là o : m : p = 2 : 3 : 4 thì phải, thế thì có coi là gần nhau không? Điều này đã xảy ra theo những gì em được học.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25670   #1087
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Để tổng hợp lý thuyết C2H5Na, người ta cho C2H5Br vào trong bình phản ứng chứa Na và dietylete, thu được sản phẩm không mong muốn: hỗn hợp khí làm mất màu nước Br2, có tỉ khối so với không khí là 1, chất còn lại trong bình phản ứng thủy phân trong nước cho C2H5OH. Giải thích kết quả?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.


thay đổi nội dung bởi: HoahocPro, ngày 06-30-2008 lúc 09:39 PM.
HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2008 Mã bài: 25681   #1088
hovietduchcm
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2008
Posts: 3
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hovietduchcm is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi F91 View Post
Phương trình trạng thái của khí thực hiện nay có rất nhiều, tiêu biểu là ptrình van der Waals được modified từ ptrình khí lý tưởng nhưng cũng chỉ là gần đúng. Hiện tại ko có 1 phương trình nào có thể mô tả đúng trạng thái của một hệ khí. Nguyên nhân là do các tương tác của các phân tử khí tuy ko lớn nhưng cũng đủ làm nhiễu loạn hệ và làm cho bài toán ko thể giải được. Một điều bạn cũng cần nhớ, "bài toán 3 vật", tức là bài toán xem xét chuyển động của 3 vật tự do hiện nay còn chưa có lời giải, nói gì đến một hệ gồm rất nhiều phân tử.
Còn đối với hệ lỏng và rắn, khoảng cách giữa các phân tử còn nhỏ hơn nữa, tương tác của chúng lúc này ko đóng vai trò nhiễu loạn nữa mà chính là tương tác chính. Do đó việc lập được 1 ptrình trạng thái đúng nghĩa nằm ngoài khả năng của khoa học hiện nay.
Hi vọng trong tương lai ko xa, toán học sẽ giải được bài toán 3 vật, và từ đó các nhà hóa học có thể áp dụng để lập các ptrình trạng thái khí.
CẢM ƠN (ANH?) RẤT NHIỀU. GIÁ NHƯ ANH CÓ THỂ CHO EM MỘT VÀI BÀI BÁO VỀ "BÀI TOÁN 3 VẬT" THÌ TỐT BIẾT MẤY ! ĐÂY LÀ EMAIL CỦA EM :VIETDUCPRO@GMAIL.COM
NẾU ANH THẤY BIẾT TIỆN THÌ CŨNG KHÔNG SAO Ạ VÌ EM CŨNG CHỈ MUỐN BIẾT THÊM THÔI CHỨ CÁI NÀY THÌ ĐÚNG LÀ ĐỈNH RỒI CHẮC GÌ WE HIỂU ĐƯỢC!
hovietduchcm vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-26-2008 Mã bài: 25685   #1089
napoleon9
Cựu Moderator

"học hoc nữa học mãi ...tới khi
 
Tham gia ngày: Jun 2007
Location: cần thơ
Tuổi: 37
Posts: 480
Thanks: 88
Thanked 49 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 6 Times in 5 Posts
Rep Power: 48 napoleon9 will become famous soon enough napoleon9 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to napoleon9
Default

hic sau tỉ lệ meta lại cao hon ortho thế nhỉ ? nếu được bạn có thể nêu ra cái ví dụ trường hợp cụ thể ko ? chứ tỉ lệ thế này thì mình chưa thấy bao giờ ?
thân

Chữ kí cá nhânNguyễn Hoàng Quốc Vũ
quocvu1986@gmail.com



napoleon9 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-27-2008 Mã bài: 25715   #1090
My_faint_hope
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2008
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 My_faint_hope is an unknown quantity at this point
Default Axit mạnh yếu

Viết 2 phản ứng CM Axit axetic mạnh hơn axit cacbonic và yếu hơn axit sunfuric.
Các bạn giúp mình nhé! Thanks!
My_faint_hope vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:45 AM.