Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-03-2008 Mã bài: 25889   #1111
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Một cách giải thích khác:
Dây carbon (mạch thẳng, no) có cấu trúc gấp khúc /\/\/\/\/\/\/\/\ nên những dây này có thể chồng khít lên nhau như thế này /\/\/\/\/\/\/\/\/\/\/\/\/\/\/\ tức là phần "lồi" sẽ chồng lên phần "lõm" của dây trên, cách sắp xếp đặc khít như thế làm cho dây càng dài thì càng chặt và nhiêt độ sôi lớn.
Đối với dây không no (olefin) thì có cầu hình cí, trán nữa nên nó có thể không xếp thẳng mà xếp lệch xuống thành như bậc thang (bạn thử tưởng tượng rồi vẽ ra) như thế này
~\/\/\/\=
\/\/\/\/\/\/\~
Cho nên olefin không có cấu trúc đặc khít như parafin được nên nhiệt độ sôi thấp hơn. Nếu cùng C thì parafin sẽ rắn còn olefin lỏng, điều này nhận thấy nếu hydrogen hóa dầu (thực vật, lỏng) thì sẽ tạo thành bơ (rắn).
Thân!

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25892   #1112
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HanhNhanLove View Post
Mấy anh chi oi em đang học đến phần nhiệt độ sôi tùy thuộc theo mạch cacbon. Thầy noi mạch cacbon cang dài thì chất hc đó càng khó sôi ( đối với các chất cùng la mạch thẳng ). Cách giải thích là càng dài càng nặng thi càng khó sôi ??? Hỏi thêm một số bạn thì mấy bạn bảo là dải thì vướng víu khó "bay lên".. Em lại không được đồng ý lắm với cách nói trên , liệu còn các giải thích nào tận gốc hơn hok?? Xin mấy anh chị giúp đỡ.
Tôi có vài ý kiến về câu hỏi này.
Trước hết chúng ta nên nhìn vào bản chất của hiện tượng: sôi là gì?
Tôi hiểu như thế này: sôi là bước chuyển tiếp của vật chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi. Ở trạng thái hơi này, các phân tử phần lớn tồn tại ở dạng tự do (đơn phân tử) và một số ít tồn tại ở dạng đa phân tử. Ở trạng thái lỏng, các phân tử của vật chất có liên kết với nhau tương đối chặt chẽ (trạng thái rắn thì sự liên kết này càng chặt chẽ hơn nữa). Bình thường thì các phân tử ở trang thái liên kết với nhau nên gắn kết cùng nhau, nhưng do chuyển động nhiệt (VanderWaals), các phân tử có xu hướng dao động quang một vị trí nào đó. Có thể hình dung như một đàn ngựa bị buộc chung với nhau, con này buộc với con kia tạo thành 1 mạng, nhưng mỗi con ngựa có chuyển động riêng của nó, nếu ta cầm roi quất vào mỗi con của đàn ngựa đó thì đó thì do bị đau, mỗi con ngựa sẽ lồng nhảy theo nhiều hướng khác nhau, nếu đánh càng mạnh thì đàn ngựa nhảy càng dữ và tới một mức nào đó sẽ bứt dây để mỗi con chạy một ngã. Các con ngựa bị buộc thành khối với nhau bởi dây buộc. Cũng vậy, các phân tử bị "buộc" vào nhau bởi liên kết giữa chúng, các liên kết có thể là ion-ion, hydrogen, vanderwaals...., khi cấp nhiệt cho tập hợp phân tử, các phân tử sẽ nhận năng lượng, mỗi phân tử có hướng chuyển động riêng và nếu chuyển động mạnh đến một mức nào đó thì sẽ cắt đứt liên kết giữa chúng với nhau và thoát ra, đây là hiện tượng sôi.
Nếu hiểu đuợc điểm này và quay trở lại bản chất các liên kết giữa các phân tử thì ta sẽ biết được xu hướng bay hơi của chúng, và có thể ước lượng nhiệt độ sôi của chúng.
Các loại liên kết chủ yếu ảnh hưởng tới nhiệt độ sôi của một chất là:
+ Liên kết hydrogen phụ thuộc vào độ phân cực của liên kết X-H và độ âm điện của nguyên tố X'.
+Tương tác lưỡng cực - lưỡng cực phụ thuộc vào độ phân cực của phân tử.
+ Lực vanderwaals phụ thuộc vào kích thuớc phân tử và hình học của nó.
Khi xem xét tương tác giữa các phân tử, ta nên xem xét mức độ đóng góp của mỗi một trong các tương tác trên.
ví dụ:
- cùng một số carbon như nhau thì rượu dễ bay hơi hơn ether
- Ester dễ bay hơi hơn acid.
Trong hai ví dụ trên, liên kết liên phân tử là hydrogen cũng có, lưỡng cực lưỡng cực cũng có, vanderwaals cũng có.
+ Một rượu mạnh ngắn như methanol có thể có nhiệt độ sôi thấp hơn một ether mạch dài (lúc này lực vanderwaals > lực liên kết hydrogen).
+ Hai hydrocarbon (liên kết vanderwaals thắng thế tất cả các liên kết khác) cùng công thức phân tử thì mạch nhánh dễ sôi hơn mạch thẳng vì mạch nhánh có kích thuớc nhỏ hơn, diện tích riêng của phân tử nhỏ hơn --> liên kết kém chặt chẽ hơn --> dễ cắt đứt liên kếtliên phân tử hơn --> dễ sôi hơn.

(TRƯỜNG HỢP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ NÓNG CHẢY GIỮA CÁC CHẤT VỚI NHAU CŨNG TƯƠNG TỰ NHƯ VẬY).
Vài ý kiến
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25915   #1113
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Ở phần 2 nếu cho rằng do yếu tố không gian nhưng mà thực tế là cái gốc CH3- và CH3O- em nghĩ là chưa đủ độ lớn. Nếu ta thay đây là -CONHC4H9-tert thì sao? Hoạt tính của R-Li và R-MgX thì cái nào hơn, vì cơ magie vẫn có khả năng tạo xeton. Mà em vẽ cơ chế thì xeton chỉ có thể tạo ra sau khi thủy phân(nếu em vẽ đúng!).

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25916   #1114
Zero
Moderator
 
Zero's Avatar

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 30
Posts: 387
Thanks: 19
Thanked 226 Times in 111 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 56 Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice Zero is just really nice
Default

RLi cao hơn RMgX, cái này đã hẳn, và RLi hay dùng để khử hóa các chất có cản trở không gian lớn, còn cơ Mg không được như thế. Tất nhiên bước cuối cùng của tất cả các phản ứng tiến hành bằng cơ luôn là thủy phân trong axit rồi còn gì.

Chữ kí cá nhânThe Olympeek - Tờ báo kết nối tri thức và cộng đồng Olympiavn
http://www.olympiavn.org/forum/index.php?board=217.0


Zero vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2008 Mã bài: 25917   #1115
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

http://en.wikipedia.org/wiki/Weinreb_amide
Đây là cơ chế của cái amit Weinreb, em mới tìm được trên wiki.Cứ theo cái cơ chế này thì sau khi cộng RLi, cho rằng không có phần lk ... như M...O thì em nghĩ cái hợp chất trung gian cũng chẳng có thể làm gì được nữa, ngòai chờ thủy phân.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-05-2008 Mã bài: 25961   #1116
My_faint_hope
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jun 2008
Posts: 2
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 My_faint_hope is an unknown quantity at this point
Default Bài tập Rượu

Các Bác giảm giùm em bài này:
Đun nóng 1 rượu đơn chức A với H2SO4 đặc, xúc tác thu được chất B. Tỉ khối của B so với A la 0.7. Tìm CTPT A?
My_faint_hope vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-06-2008 Mã bài: 25967   #1117
Richard
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Tuổi: 33
Posts: 8
Thanks: 1
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Richard is an unknown quantity at this point
Default

Do tỉ khối của B/A=0.7 nênta có Th sau:
Đặt A :CxHyOH
2CxHyOH -> CxHyOCxHy + H2O

B/A=0.7 <=> (24x+2y+16)/(12x+y+17)=0.7
giải ra được x=3, y=7
---> A là C3H7OH
----------------------------------
Hoặc nếu thấy cách trên lu bu thi giai như sau:
B/A=0.7
B=A-18
=>(A-18)/A=0.7
=>A=60 đvC
Richard vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Richard vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
My_faint_hope (07-06-2008)
Old 07-10-2008 Mã bài: 26094   #1118
Trần Hiền Thương
Thành viên ChemVN

muitholo
 
Tham gia ngày: May 2008
Tuổi: 31
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Trần Hiền Thương is an unknown quantity at this point
Unhappy huu co

3 dan xuat halogencung cong thuc C6H13Br.Đun với kiềm rượu thì được 2 olephin CTCT khac nhau có cùng công thức phân tử C6H12,hai olephin này tác dụng với HI thì được 2_iot_3_metỵpentan Và 3_iot_3_metyl_pentan
tim CTCT dẫn xuất
sách cho 1 đáp án
mà theo em làm thì được hai
vậy có chuyện brôm ở nhánh C-CH2Br không?
có trường hợp tách Hoffman vì án ngữ ko gian ko?
Trần Hiền Thương vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-10-2008 Mã bài: 26109   #1119
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Bài này ở đâu vậy bạn? Mình làm cũng chỉ ra có 3 dẫn xuất thôi, trường hợp này án ngữ không gian chưa đủ để tách Hoffman.
Xảy ra sự chuyển vị : (C2H5)2CH-CH2Br ---> (C2H5)2CH-CH2(+) ---chuyển vị--> (C2H5)2-C(+)-CH3, sau đó tách theo Zaixep.
Chắc 2 dẫn xuất kia bạn biết rồi.

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.

HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-12-2008 Mã bài: 26176   #1120
truyenonline1803
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Tuổi: 33
Posts: 34
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 truyenonline1803 is an unknown quantity at this point
Default

Cho em hỏi về các loại đường có bản chất là peptit, một vài tên gọi, nguồn góc và những tác dụng phụ có thể có, cũng như cách bảo quản (vì thường nó dễ hư mà)
truyenonline1803 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 2 (0 thành viên và 2 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:44 AM.