Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố d , f trong bảng phân loại tuần hoàn

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Vì sao Vàng oxi hóa +3 phổ biến hơn.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-02-2009 Mã bài: 33500   #11
Lâm Tiến Thiên Thanh
Thành viên ChemVN

danh hiệu thành viên không thườn
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Lâm Tiến Thiên Thanh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to Lâm Tiến Thiên Thanh
Default

các bạn gắn đọc đi nhé, mình không gửi file word kèm theo đuợc
à anh monster thân mến, nếu anh nói đến phản ứng oxy hóa khử mà không nói đến phức chất thì anh chỉ dừng lại ở góc độ nhận thức ( vẹt) vì không biết cách nào làm giảm hoặc tăng hoạt tính oxy hóa- khử của một chất bằng các chất có thể tạo phức đuợc với nó.
anh monster ơi, mình lên đây để chia sẽ, học tập lẫn nhau chứ kô phải lên đây xem ai giỏi hơn ai mà có việc "chấp với lại không chấp" "gà với lại không gà gì đó" ,em nghĩ trình độ của anh đáng lẽ phải nhận thức đuợc điều đó !!!!!!!!
Lâm Tiến Thiên Thanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2009 Mã bài: 33501   #12
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Lâm Tiến Thiên Thanh View Post
các bạn gắn đọc đi nhé, mình không gửi file word kèm theo đuợc
à anh monster thân mến, nếu anh nói đến phản ứng oxy hóa khử mà không nói đến phức chất thì anh chỉ dừng lại ở góc độ nhận thức ( vẹt) vì không biết cách nào làm giảm hoặc tăng hoạt tính oxy hóa- khử của một chất bằng các chất có thể tạo phức đuợc với nó.
anh monster ơi, mình lên đây để chia sẽ, học tập lẫn nhau chứ kô phải lên đây xem ai giỏi hơn ai mà có việc "chấp với lại không chấp" "gà với lại không gà gì đó" ,em nghĩ trình độ của anh đáng lẽ phải nhận thức đuợc điều đó !!!!!!!!
Ặc, khả năng đọc hiểu tiếng Việt của chú em kém quá. Anh quote lại bài post trước nhé.
Trích:
Nguyên văn bởi Bluemonster
Ai chả biết sự hình thành phức chất trong phản ứng oxy hóa khử có ảnh hưởng đến độ dịch chuyển thế của phản ứng, hay nói cách khác ảnh hưởng đến hoạt tính oxy hóa khử của chất tham gia phản ứng. Vì khi chú xét tính oxy hóa là đang xét mặt hoạt tính của chất, có nghĩa phải xét trong phản ứng oxy hóa khử cụ thể. Quá trình tạo phức ảnh hưởng tương tự như bài toán chuyển dịch cân bằng. Do đó ảnh hưởng đến tính oxy hóa khử
Anyway, hiểu nhau thế đủ rồi. Không tham gia topic nữa. Chú muốn nói gì cũng được.


Happy New Year.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-02-2009 Mã bài: 33503   #13
etoile
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 39
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 etoile is an unknown quantity at this point
Default

Hi. Thấy anh bluemonster cứ chê mọi người hoài. Chắc la anh blue... học giỏi lắm. Sao anh không giả thích vấn đề đó cho mọi người tâm phục khẩu phục chứ.
etoile vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2009 Mã bài: 33511   #14
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi etoile View Post
Hi. Thấy anh bluemonster cứ chê mọi người hoài. Chắc la anh blue... học giỏi lắm. Sao anh không giả thích vấn đề đó cho mọi người tâm phục khẩu phục chứ.
Úi, giọng này quen quá. Chắc là trong khối 04 mình rùi, hehe.
Trước khi trả nhời em cũng xin nói trước, các bác khó chịu mần gì, đọc kĩ lại đi, sẽ thấy em bỏ thời gian ra khá nhiều để giúp bạn Lam Tien Thien Thanh đấy. Nhưng vấn đề bạn í ko chịu đọc kĩ bài post của em, lại đi hỏi tào lao những cái em đã viết.

Còn bác etoile nếu muốn chê em học dốt, GPA như gà thì cứ nói mịa nó ra, úp úp mở mở chán thật.

Em cũng xin trả lời topic này, không phải do lời khích bác của etoile, vì em tự biết kiến thức em đứng tầm nào. Đóng góp ở đây chỉ đơn giản theo thói quen hồi xưa giờ thôi.

Mình chỉ trả lời thông qua nhận xét hai bài viết có lẽ chuẩn nhất trong topic này.
Trước hết, em quote lại câu trả lời khá chuẩn của một em bé lớp 11cho các anh chị ĐH nghía:
Trích:
Nguyên văn bởi Bo_2Q View Post
Trước hết là hiện tượng bão hòa gấp đó khiến 1e ở phân lớp s nhảy vào phân lớp d ở trong nên e này rất linh động, dễ bị kích thích. Vì vậy Cu,Ag,Au đều có thể có 3 mức SOH là +1,+2,+3
Câu highlight này nguy hiểm, Bo nên xem lại, tránh quơ đũa cả nắm.

Trích:
dựa đơn thuần vào cấu hình e thì rõ ràng SOH +1 sẽ là trạng thái bền vững nhất. Nhưng vấn đề ở đây là trạng thái SOH đó được xác định trong 1 hợp chất. Vì vậy vấn đề là SOH nào phổ biến nhất không thể dựa vào cấu hình để nói được, mà phải dựa vào các hợp chất với SOH nào tồn tại nhiều (bền hơn). Đồng ý chứ ?
Đồng ý, nhưng phát biểu thế quá chung chung.

Trích:
Thực tế, các hợp chất CuCl,Cu2O,Cu2O3,Na[Cu(OH)4],...kém bền. Còn CuO,CuCl2...bền. Do đó Cu với SOH +2 là phổ biến nhất
Trường hợp Cu(II) phổ biến hơn Cu(I) em nên bám vào độ chênh lệch bán kính ion, độ chênh lệch năng lượng hydrate hóa. Hai yếu tố này át vía yếu tố bền của d10.

Trong trường hợp của Ag cũng tương tự, cứ dựa vào hai yếu tố trên, sẽ giải thích được tại sao Ag(I) bền hơn Ag(II).

Trích:
Tương tự AuCl,K[AuCl2],..kém bền. Và AuCl3,Au2O3...bền. (Au với SOH +2 hình như chưa tìm ra
Chưa tìm ra completely, vì chả có cái nào perfect, nhưng lý thuyết trong vài cuốn sách kinh điển như Chemistry of element, hay Inorganic chemistry (của tác giả gì quên mất tiêu, nhưng cuốn này là reference book của bác Nhâm) đã giải quyết khá triệt để, suit với experimental result.

Đơn giản như sau:
Các nguyên tố chuyển tiếp IB có đặc điểm electron lớp ngoài cùng bền, nhưng lớp 5d dễ disrupt. Đây có lẽ là khác biệt cơ bản nhất giữa IB và IA.
So với Cu và Ag, Au có electron ngoài cùng bền hơn, nhưng lớp d trong kém bền hơn (dễ disrupt hơn), vì lớp f trong chắn tác dụng hạt nhân. Chính vì vậy, khuynh hướng mang số oxh hoặc -1 hoặc >+1 xảy ra ở Au.

Bấy giờ, ta mới nghía lại CFSE, và thấy rằng, trạng thái d8 sẽ ưu tiên vì các orbital sắp xếp như dạng square planar complex là bền nhất về năng lượng.

Điểm dừng d9 cũng được xét tới, nhưng đương nhiên, ko là trạng thái ưu tiên của bất kì dạng sắp xếp nào của các orbital về mặt năng lượng.

==> Số oxh -1 và +3 xảy ra ở Au.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-03-2009 Mã bài: 33512   #15
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Bài viết chuẩn thứ hai là của một chú 06-Chem.

Trích:
Nguyên văn bởi chemist2408 View Post
Đối với một phức :
- Để ổn định một số oxi hóa dương cao thì cần có các yếu tố :
+) Ligand có nguyên tử có độ âm điện mạnh
+) Ligand có 1 hoặc vài cặp electron không phân chia
+) Ligand có kích thước bé
Lý do là khi tạo phức, electron được chuyển từ phối tử sang NTTT. Nếu ligand có kích thước bé thì khó bị phân cực và có độ âm điện lớn thì phần điện tích được chuyển từ các ligand đến NTTT do sự hình thành lk cho nhận sẽ không lớn lắm. Thuyết MO cho rằng khi các ligand có các đk trên thì NL sẽ thấp. Nếu ligand có các cặp electron không phân chia thì các electron này chủ yếu định cư tại vân đạo không lk của ligand có tương tác đẩy mạnh, làm cho các electron không lk của NTTT dễ bị mất, soh cao ổn định
Đối với một phức, ta phải xét cả hai yếu tố, môi trường tồn tại phức, và bản thân phức. Ở đây chú chemist chỉ mới xét bản thân phức, dựa vào ligand field theory, khá đầy đủ. Còn về môi trường, đó là các dung môi dễ hydrate hóa thì trạng thái oxi hóa cao của NTTT càng ổn định.

Trích:
Còn về TH tại sao Au3+ lại phổ biến hơn, sách thầy Hoàng Nhâm có nói là : do các nguyên tố d có các điện tử nằm ở [n - 1)d ns2 nên các điện tử ở các vân đạo này có NL gần bằng nhau, dễ đến việc mất nhiều điện tử. Do vậy, ta cần xét đến tổng NL ion hóa ở mức thứ nhất, thứ hai I1 + I2 hoặc I1 + I2 + I3 thì chính xác hơn.
Mình ghi gt ra đây :
Cu : I1 = 7,72; I2 = 20,29; I3 = 36,9 eV
Ag : I1 = 7,57; I2 = 21,50; I3 = 34,82 eV
Au : I1 = 9,22; I2 = 20,50; I3 = 30,5 eV
Lý do : NL ion hóa thứ nhất của Ag < Cu << Au và do cấu hình 4d10 là cấu hình bền của Pd ở trước đó => Ag có soh +1
Ở đây quote nguyên văn sách bác Nhâm. Nhưng mình cũng có một vài notice:
Xanh: Khi bàn luận chay với nhau, để xem ai nắm lý thuyết "đúng" hơn, gần hơn với thực nghiệm, thì số liệu đâu ra mà cộng với trừ.

Đỏ: Nếu giải thích dựa vào luận điểm này, anh em sẽ bẻ lại, Cu(I) sẽ bền hơn Cu(II). Chắc chắn ko thể dựa vào một yếu tố đơn lẻ như vậy, mà phải xét đến bán kính ion hóa của Ag nữa.


Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 06:41 PM.