Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Chuyên đề nhận biết - tách chất.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-21-2007 Mã bài: 18656   #501
PQBuu2007
Thành viên ChemVN
 
PQBuu2007's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Tuổi: 38
Posts: 17
Thanks: 7
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 PQBuu2007 is an unknown quantity at this point
Default

HCl, NH3, tách đc khỏi nhau
PQBuu2007 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-22-2007 Mã bài: 18662   #502
dell_votinh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 31
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dell_votinh is an unknown quantity at this point
Cool

đơn giản quá bồ teo,sao khong dùng HNO3 hay H2SO4 đặc nguội
(Al không phản ứng với HNO3 hay H2SO4 đặc nguội)

thay đổi nội dung bởi: dell_votinh, ngày 12-22-2007 lúc 03:05 AM.
dell_votinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-22-2007 Mã bài: 18664   #503
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Trích:
Nguyên văn bởi dell_votinh
đơn giản quá bồ teo,sao khong dùng HNO3 hay H2SO4 đặc nguội
(Al không phản ứng với HNO3 hay H2SO4 đặc nguội)
Lý thuyết là vậy , bạn thử nghĩ xem thực tế bạn có kiếm soát được nồng độ và nhiệt độ dung dịch axit của bạn ko ? Sơ sẩy 1 tí là hỏng. Mà dù có cẩn thận thì vẫn có 1 lượng bị tan . Cách này ko hay. Đổi đi

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-22-2007 Mã bài: 18672   #504
blue_eyes_blue_sky
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2007
Tuổi: 32
Posts: 21
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 blue_eyes_blue_sky is an unknown quantity at this point
Default

cho nó thành muối Cl đi gòi dùng độ tan để tách ra xong lại đi điều chế kl lại từ muối thu dc ^^
blue_eyes_blue_sky vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2007 Mã bài: 18973   #505
dell_votinh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2007
Tuổi: 31
Posts: 3
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 dell_votinh is an unknown quantity at this point
Cool hóc búa cần giải đáp

tách giùm quặng gồm KCl.NaCl
dell_votinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2007 Mã bài: 18975   #506
amour de chimie
Thành viên tích cực
 
amour de chimie's Avatar

ngựa chém
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: thainguyen university
Tuổi: 37
Posts: 132
Thanks: 2
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 24 amour de chimie is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to amour de chimie
Default

chào bạn.
theo mình nghĩ : điện phân nóng chảy quặng đó, thu được hỗn hợp kim loại và Cl2, hạ từ từ nhiệt độ thì Na hóa rắn trước=> tách được K,Na, sau đó cho tưng KL phản ứng với Cl2 ở trên
amour de chimie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2007 Mã bài: 18976   #507
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Mình nghĩ đơn giản chỉ dựa vào độ tan của hai muối trên là đươc.
Cho quặng đó vào nước sôi đế hòa tan hoàn toàn. KCl sẽ tan nhiều hơn NaCl. Làm nguội dung dịch KCl kết tủa, NaCl không (độ tan của NaCl ít thay đổi theo nhiệt độ).
Còn điện phân thì Na và K sẽ tạo thành một dạng hợp kim có nhiệt độ nóng chảy là đâu cỡ ~9 độ C (không nhớ rõ) làm sao tách Na ra được?

thay đổi nội dung bởi: Ken, ngày 12-30-2007 lúc 10:15 AM.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2007 Mã bài: 18978   #508
Ken
Thành viên tích cực
 
Ken's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2007
Location: Here :D
Posts: 155
Thanks: 7
Thanked 13 Times in 8 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 Ken is on a distinguished road
Default

Sạch Mình không nhớ rõ lắm cuốn nào. Hình như trong Hoàng Nhâm thì phải.
Ken vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2007 Mã bài: 18983   #509
linsaylinh
VIP ChemVN
 
linsaylinh's Avatar

Hâm và ngốc....
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: ^__^ NKT ^__^
Tuổi: 25
Posts: 323
Thanks: 5
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 35 linsaylinh will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to linsaylinh
Default

Hoàng Nhâm tập II trang 45 ;))

Chữ kí cá nhân Doanythingtoomustselfconfidentinself

linsaylinh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2008 Mã bài: 19464   #510
Scooby-Doo
Thành viên tích cực

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 292
Thanks: 3
Thanked 147 Times in 71 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 67 Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold Scooby-Doo is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi HoahocPro
Em nghĩ là tổng hợp thế này khó lém, em có cách khác ko biết đc ko:
C6H6 ----> C6H5NO2 -----> C6H5NH2 -----> C6H2NH2(NO2)3 ----> C6H3(NO2) -----> C6H3(NH2)3 -----> C6H3(OH)3
Với lại cái hợp chất này bị đồng phân hoá qua dạng trixeto bền hơn nên em sợ hiệu suất ko cao lắm! Mong mọi thêm ý kiến.
1,3,5-trihydroxybenzene còn gọi tên là phloroglucinol, 1,3,5-benzentriol, phlproglucin. Nó có vị ngọt, dạng tinh thể màu trắng (kết tinh lại trong nước), nhiệt độ nóng chảy 218 oC. Phloroglucinol dùng nhiều trong công nghiệp in, dệt nhuộm và tổng hợp dược phẩm. Ngoài ra, nó còn được dùng làm thuốc thử cho pentose, pentosan, aldehyde, lignin, HCl, methanol, chloral hydrate, dầu turpentine…Lưu ý: phloroglucinol không có các nhóm hydroxyl ở vị trí meta với nhau nên nó có khuynh hướng tồn tại ở dạng phenol thay vì bị oxid hóa như hydroquinone thành benzoquinone.

Trong công nghiệp, phloroglucinol thường được điều chế bằng cách hoàn nguyên acid trinitrobenzoic hoặc trinitrobenzene hoặc picryl chloride hoặc từ tribromobenzene.

Quy trình 1 (theo http://en.wikipedia.org/wiki/Image:Phlorosynth.png): đi từ benzene như Tigerchem đã trình bày. Quy trình này không an toàn do đi qua dẫn xuất trinitrobenzene rất dễ nổ.


Xinl lưu ý ở đây là tuyệt đối không nên làm liều bỏ đại những hóa chất có nhóm nitro vào hành lý luggage hay cabin để mang lên máy bay, vì nếu hải quan phát hiện ra, bạn sẽ gặp rắc rối to.

Mẫu nên gửi bằng các hãng vận chuyển vì họ thường có may bay riêng nên sẽ chịu trách nhiệm về hàng hóa đã nhận chuyển. Bạn chỉ cần khai báo chi tiết hợp chất có chứa nhóm nitro là được.

Quy trình 2 (nhóm tác giả Trung Quốc): Tổng hợp bắt đầu bằng brom hóa anilin với Br2, tiếp theo là loại bỏ nhóm amino trên nhân thơm, rồi thực hiện phản ứng thế SNAr với sodium methoxide. Không hiểu có trở ngại gì ở giai đoạn này tác giả không thực hiện phản ứng với hydroxide để ra luôn phloroglucinol mà phải điều chế dẫn xuất methyl ether rồi sau đó mới demthylation để thu được sản phẩm. Do không sưu tập được hiệu suất của từng bước nên không biết quy trình này hiệu quả thế nào. Nhìn chung qui trình này rất an toàn vì không đi qua trung gian trinitro rất dễ bị nổ.

Quy trình 3 (nhóm tác giả Pháp Y.C Guillaume và cộng sự): Tổng hợp này bắt đầu bằng chlorobenzene hoặc bromobenzene. Việc nitro hóa dẫn xuất halogenobenzene có thể thực hiện an toàn hơn so với đi từ aniline vì 2,4,6-trinitroaniline rất dễ nổ so với dẫn xuất halogeno tương ứng. Hơn nữa các amin thơm thường không bền, dễ bị oxid hóa nên hiệu suất điều chế 2,4,6-trinitroaniline trong thự tế chỉ khoảng 60%. Điểm hay trong bước kế tiếp của nhóm tác giả người Pháp là loại bỏ nhóm halogen và thay thế nhóm amino bằng hydroxyl xảy ra trong một bước phản ứng.
Scooby-Doo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:30 AM.