Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - bài tập nhiệt động học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-14-2010 Mã bài: 60017   #1
Le Vy
Thành viên ChemVN

hoa hoc la cuoc song cua toi
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Le Vy is an unknown quantity at this point
Default

Theo bạn thì từ lượng I2 tạo thành có thể suy ra nồng độ của KI ban đầu, nhưng làm sao có thể xác định được lượng I2 tạo thành là bao nhiêu ?
Vậy I2 đã phản ứng với NaS2O3 trước và đã góp phần làm giảm lượng I2 tạo thành, màu xanh nhạt và màu xanh đậm đều là phản ứng của hồ tinh bột với I2 hay sau , nếu lượng Iot nhiều sẽ xảy ra màu xanh đậm còn nếu lượng iot ít thì chỉ dừng lại ở giai đoạn tạo phức màu xanh nhạt thôi sao?

thay đổi nội dung bởi: Le Vy, ngày 05-14-2010 lúc 07:51 AM.
Le Vy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-14-2010 Mã bài: 60025   #2
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Chào các bạn,
Khi dùng phương pháp iod để xác định nồng độ K2Cr2O7 (hay Na2S2O3), người ta dùng dư KI và cũng không quan tâm lượng dư này chính xác là bao nhiêu. Đây không phải là vấn đề cần đào sâu trong phân tích định lượng.
Phản ứng giữa KI dư với K2Cr2O7 sinh ra I2 nhưng thực ra là ion I3(-) tan được trong nước. I3(-) có dạng "đinh vít" nên khi phản ứng với hồ tinh bột, nó sẽ chui vào cấu trúc dây xoắn của hồ tinh bột. Lượng I3(-) trong dung dịch càng nhiều, I3(-) chui vào càng sâu và màu xanh của dung dịch càng đậm. Một khi chuyện này xảy ra, muốn "kéo" I3(-) ra để phản ứng thì cần thời gian thật lâu (động học) hoặc/và lượng dư Na2S2O3. Cả hai điều này vi phạm nguyên tắc của phản ứng chuẩn độ nên người ta nên tránh.
Như vậy điều này trả lời cho câu hỏi tại sao nên cho chỉ thị hồ tinh bộ vào dung dịch mẫu chỉ khi lượng I3(-) còn lại ít (màu vàng rơm nhạt).
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
bety (06-09-2010), Le Vy (05-14-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-14-2010)
Old 05-14-2010 Mã bài: 60054   #3
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Gửi thầy giotnuoc...!
Theo em nghĩ ở đây người ta đang chuẩn hoá Na2S2O3 (dùng làm chất chuẩn trong phép chuẩn độ Iod). Vì I2 và Na2S2O3 không thoả mãn điều kiện chất gốc, nên người ta dùng K2Cr2O7 là chất chuẩn gốc để chuẩn hoá Na2S2O3. Vì vậy ở đây người ta dùng KI dư tác dụng với K2Cr2O7 có lượng chính xác. Từ đó thu được nồng độ Na2S2O3 chính xác.
Còn về việc nên cho Hồ tinh bột lúc nào thì em nghĩ trannguyen đã cho câu trả lời phù hợp, cảm ơn thầy đã bổ sung. Hihi
@Ngài Bin: Có lẽ "ngài" nhầm chăng?

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-14-2010)
Old 05-19-2010 Mã bài: 60552   #4
K-[id]
Thành viên ChemVN

K--[id]
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 2
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 K-[id] is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi nhiemnhieu View Post
Cho em biết với : chiều và điều kiện cân bằng hệ không cô lập?
điều kiện cân bằng La` P(hệ) = P'(hệ) <=> m1.v1 + m2.v2 = ( m1+ m2)V không chịu ảnh hưởng của lực ma sát
chiều thì chọn theo chiều chuyển của m1 hoặc m2
K-[id] vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 61959   #5
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Các bạn hay thật! Người ta dùng chữ G để nói đến THẾ ĐẲNG ÁP. Vậy tất nhiên K trên là Kp rồi! Với chất lỏng thì Kp = Kc.
Thế đẳng tích được kí hiệu bằng chữ F.
Mong nhận được trao đổi thêm!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 61990   #6
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

cân bằng trong pha lỏng K trong biểu thức là Kc còn trong pha khí thì là Kp! giữa Kp và Kc liên hệ với nhau bởi công thức Kp =Kc(RT)^delta n

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-06-2010 Mã bài: 61991   #7
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
cân bằng trong pha lỏng K trong biểu thức là Kc còn trong pha khí thì là Kp! giữa Kp và Kc liên hệ với nhau bởi công thức Kp =Kc(RT)^delta n
Cái chữ màu đỏ chỉ đúng cho chất khí thôi! Trong Hoá phân tích thì chỉ xét dung dịch, nhưng nếu có chất khí tham gia thì vẫn tính theo p. Vậy bản chất của nó là Kp. Chỉ là chất lỏng -> coi p = [i] mà thôi (hay coi hệ số Henry = 1).
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-08-2010 Mã bài: 62197   #8
threadoflove
Thành viên ChemVN

threadoflove
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 33
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 threadoflove is an unknown quantity at this point
Default nguyên lý 2 nhiệt động học

khi trộn 200g nước ở 30 độ C với 100g nước ở 60 độ C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g.K. tính nhiệt độ của hệ sau khi trộn lẫn.
giúp em với. thánh các anh chi nhieu nhieu
threadoflove vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-14-2010 Mã bài: 62664   #9
downnload6888
Thành viên ChemVN

thientu
 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 3
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 downnload6888 is an unknown quantity at this point
Default Pha trộn

Trích:
Nguyên văn bởi threadoflove View Post
khi trộn 200g nước ở 30 độ C với 100g nước ở 60 độ C, coi hệ là cô lập và nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g.K. tính nhiệt độ của hệ sau khi trộn lẫn.
giúp em với. thánh các anh chi nhieu nhieu
Với bài loại này, chúng ta có thể giải theo sơ đồ đường chéo như sau:

200g--------30 (độ)--------------60-x (độ)

--------------------------x

100g--------60 (độ)---------------x-30 (độ)

200/100 = (60-x)/(x-30) => x = 40 độ.

thay đổi nội dung bởi: downnload6888, ngày 06-14-2010 lúc 09:49 PM.
downnload6888 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn downnload6888 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Old 06-08-2010 Mã bài: 62206   #10
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 35
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

gọi Ts là nhiệt độ lúc sau của hệ.ta có
200g H2O thu nhiệt: q1 = 200*C (Ts-303)
100g H2O tỏa nhiệt: q2 = 100*C (Ts-333)
mặt khác, theo ĐLBTNL: q1 = -q2 <=> 200*C (Ts-303) =100*C (333-Ts)
=> Ts = 313K = 40 độ C
Thân!

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:50 AM.