Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-02-2010 Mã bài: 64167   #4891
river93yb
Thành viên ChemVN
 
river93yb's Avatar

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 30
Posts: 90
Thanks: 162
Thanked 5 Times in 5 Posts
Groans: 14
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 22 river93yb will become famous soon enough
Default

Trích:
Các anh chị cho em hỏi : vì sao nguyên tử của nguyên tố nhóm 1A và 1B đều có 1 e ở phân lớp ngoài cùng (n s1) nhưng hoạt động hóa học của kim loại nhóm 1B yếu hơn 1A nhiều

Lớp vỏ 18 electron chắn electron s với hạt nhân kém hiệu quả hơn so với vỏ 8 electron bền của khí hiếm ,làm tăng mạnh năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử nhóm IB so với các nguyên tố nhóm A .
Bởi vậy, trong khi kim loại kiềm rất hoạt động về mặt hóa học ,đồng ,bạc và vàng là những kim loại rất kém hoạt động .
river93yb vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-02-2010 Mã bài: 64169   #4892
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Red face

Trích:
Nguyên văn bởi river93yb View Post
giải giúp mình bài này nhé :
Nung m1 lượng fe trong oxi thu được 11,36g X gồm 4 chất. Hoà tan X trong dd HNO3 dư thu được 1,344l NO . Cô cạn dd sau pư thu được m2 gam muối khan. Tính m1 và
m2
Em thử làm nghe:
Áp dụng định luật bảo toàn số e ta có :
Số mol e nhường = số mol e nhận.
Vì toàn bộ Fe chuyển về cuối cùng là Fe3+ nên:
Fe -3e >> Fe3+.
1mol...3mol
m1/56...3.m1/56
Các chất nhận e là O2 và NO3- ta có
O2 + 4e >>2O-
1.....4
(11,36-m1)/32......4(11,63-m1)/32
NO3- +4H+ +3e >>NO + 2H2O
0,18.....0,06
Vậy ta có 3.m1/56 = 4(11,36-m1)/32 + 0,18
Giải pt ra ta được m1 =8,96 gam.
- nFe =nFe3+ = 8,96/56 = 0,16.242= 38,72 gam.
Em giải vậy anh chị thấy đúng, sai góp ý nghe.
- m2 =0,16.

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn cattuongms vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-03-2010), river93yb (07-02-2010)
Old 07-03-2010 Mã bài: 64218   #4893
cattuongms
VIP ChemVN
 
cattuongms's Avatar

Binh thuong
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 32
Posts: 458
Thanks: 133
Thanked 352 Times in 246 Posts
Groans: 13
Groaned at 15 Times in 13 Posts
Rep Power: 40 cattuongms will become famous soon enough
Default

Em hỏi tí?
Tại sao để xác định hàm lượng C, H trong hợp chất hữu cơ người ta cho hơi hợp chất tiếp xúc với CuO nung nóng trong dòng khí O2, còn đê xác định N người ta lại cho hợp chất tiếp xúc với CuO nung nóng trong dòng khí CO2?

Chữ kí cá nhân***Trứng có trước - Hay - Gà có trước***

cattuongms vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-03-2010 Mã bài: 64222   #4894
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Em hỏi tí?
Tại sao để xác định hàm lượng C, H trong hợp chất hữu cơ người ta cho hơi hợp chất tiếp xúc với CuO nung nóng trong dòng khí O2, còn đê xác định N người ta lại cho hợp chất tiếp xúc với CuO nung nóng trong dòng khí CO2?
đốt cháy trong O2 thì để tạo ra CO2 và H2O, rồi dẫn qua các chất hấp thụ để phát hiện C, và H
Để xác định Nitơ thường thì cho hợp chất phản ứng với Na KL tạo thành NaCN rồi dẫn qua các muối Fe3+, Fe2+ để tạo thành kết tủa
Còn để định lượng N thì ta cho tiếp xúc với CuO và Co2 là phương pháp Dumas, để chuyển N nguyên tử thành N2 rồi hấp thụ H2O và CO2 bằng NaOH đậm đặc thì N2 sẽ bay lên nhờ đó ta đo được thể tích

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-03-2010), heohoang (07-03-2010)
Old 07-03-2010 Mã bài: 64233   #4895
heohoang
Thành viên ChemVN
 
heohoang's Avatar

heohoang-iuhoa
 
Tham gia ngày: Jun 2010
Tuổi: 29
Posts: 50
Thanks: 55
Thanked 15 Times in 13 Posts
Groans: 2
Groaned at 12 Times in 11 Posts
Rep Power: 0 heohoang is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi cattuongms View Post
Em thử làm nghe:
Áp dụng định luật bảo toàn số e ta có :
Số mol e nhường = số mol e nhận.
Vì toàn bộ Fe chuyển về cuối cùng là Fe3+ nên:
Fe -3e >> Fe3+.
1mol...3mol
m1/56...3.m1/56
Các chất nhận e là O2 và NO3- ta có
O2 + 4e >>2O- => O(2-)
1.....4
(11,36-m1)/32......4(11,63-m1)/32
NO3- +4H+ +3e >>NO + 2H2O
0,18.....0,06
Vậy ta có 3.m1/56 = 4(11,36-m1)/32 + 0,18
Giải pt ra ta được m1 =8,96 gam.
- nFe =nFe3+ = 8,96/56 = 0,16.242= 38,72 gam.
Em giải vậy anh chị thấy đúng, sai góp ý nghe.
- m2 =0,16.
còn lại thì ok
heohoang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn heohoang:
AQ! (07-03-2010)
Old 07-04-2010 Mã bài: 64266   #4896
darks
VIP ChemVN
 
darks's Avatar

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Posts: 581
Thanks: 128
Thanked 828 Times in 447 Posts
Groans: 0
Groaned at 22 Times in 14 Posts
Rep Power: 62 darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice darks is just really nice
Send a message via Yahoo to darks
Default

Trích:
(CN)2 là giả halogen vậy thì có thể điều chế thế này được không :
HCN+MnO2-->Mn(CN)2+(CN)2+H2O
Theo tớ thỳ thế này :

MnO2+HCN-->Mn(CN)2+(CN)2+H2O
AgCN-->Ag+(CN)2


darks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn darks vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
river93yb (07-05-2010)
Old 07-06-2010 Mã bài: 64370   #4897
leminhtam09
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 32
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 leminhtam09 is an unknown quantity at this point
Default tính bất thường cần giải đáp

1.mọi người cho mình hỏi tai sao có sự khác thường về mặt nhiệt độ sôi:
a. HF>HCL,HCL b.NH3>PH3,PH3 Trong khi đó, CH4 Ngoài ra, tính bất thường này còn biểu hiện trong các tính chất vật lý ,hóa học,cấu tạo chất nào nữa ko?
2.Tác dụng phân cực ảnh hưởng đến sự phân ly các muối như thế nào vậy?các oxit tại sao có màu đậm hơn hidroxit kim lọai tương ứng?
3.Mình vẫn chưa hiêu làm sao biết xác định cấu trúc đảo, lớp ,mạng hay khung của một hợp chất?chẳng hạn,
a.cấu trúc SNF4
b.cấu trúc FeCL3,FeF3 có gì khác nhau nhỉ!
leminhtam09 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn leminhtam09:
AQ! (07-06-2010)
Old 07-06-2010 Mã bài: 64372   #4898
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

a/ HF bất thường là do trùng hợp phân tử nhờ các lk hidrogen (HF)n (1-->6)
b/ Cũn giải thích tương tự, các phân tử NH3 lk với nước bằng liên kết hidrogen, còn PH3 là do trạng thái lai hóa sp3 kém, phân tử ít phân cực nên ít tan trong nước khó tạo lk hidrogen với nước, chủ yếu ở dạng khí với lk van derwaal
2/ - Tác dụng phân cực ảnh hưởng đến sự phân ly của muối, muối càng phân cực thì cặp e tự do dễ dàng hoạt động dẫn đến sự kết hợp với nước dễ dàng hợn, phân ly tốt hơn
- Các oxit đậm màu hơn hidroxit là do tác dụng cực hóa của oxit tốt hơn hidroxit
3/a/ SnF4 có mạng lưới lớp, gồm các nhóm bát diện SnF6
b/ FeF3 có kiểu tinh thể lập phương, các nguyên tử Fe nằm ở các đỉnh, các nguyên tử F nằm ở giữa các cạnh
FeCl3 có cấu trúc lớp..

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-08-2010), heohoang (07-06-2010), leminhtam09 (07-06-2010), river93yb (07-07-2010)
Old 07-06-2010 Mã bài: 64375   #4899
leminhtam09
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2010
Tuổi: 32
Posts: 4
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 leminhtam09 is an unknown quantity at this point
Default

1. cho mình hỏi kĩ hơn là tại sao oxit lại phân cực mạnh hơn hidroxit?
2.có phải bao giờ dùng chung cạnh là tạo cấu trúc lớp hay dùng chung đỉnh là tạo cấu trúc khung?còn cấu trúc mạch ví dụ BECL2 thì sao?TẠi sao chúng ta biết khi dùng chung cái gì thì tạo cấu trúc ấy hay đây là kinh nghiệm học thuộc vậy bạn?
leminhtam09 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 07-06-2010 Mã bài: 64377   #4900
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

1/ mình nghĩ là do O2- tác dụng cực hóa mạnh do tích điện âm lớn nên làm biến dạng ion kim loại mạnh hơn OH-, vì vậy màu sẽ đậm hơn

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
river93yb (07-07-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 3 (0 thành viên và 3 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 08:07 AM.