Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 09-13-2008 Mã bài: 28268   #111
banglang
Thành viên ChemVN

noname
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: hanoi
Tuổi: 36
Posts: 27
Thanks: 4
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 banglang is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to banglang
Default

Mình nghĩ là vì không bay hơi dươc nên người ta phải trộn chất phân tích voi các silal hưu cơ dể tạo dung dịch hay một hỗn hợp dễ bay hơi để đưa vào cột tách.Có gì cho ý kiên nhe!
banglang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-13-2008 Mã bài: 28270   #112
banglang
Thành viên ChemVN

noname
 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: hanoi
Tuổi: 36
Posts: 27
Thanks: 4
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 banglang is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to banglang
Default

Mình cũng nghĩ là các silan ko tác dụng với nhóm chức chất phân tích vì như vậy chất phân tích se ko giữ được bản chất của nó, hơn nữa khi chạy qua cột nó cũng sẽ tác dụng phản ứng hóa học lên cột thì làm sao mà rửa giải được. Theo mình nghi vậy, co gì bạn giải thích cho mình hiểu thêm nhe, thanks ban!
banglang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-19-2008 Mã bài: 28528   #113
nolove
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Posts: 14
Thanks: 2
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nolove is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi trungndnamdinh View Post
uhm ai có thể cho mình biết được ko :lưu huỳnh tự nhiên có mấy dạng thù hình và cách tách chúng như thế nào
lưu huỳnh có 2 dạng thù hình chính là S tà phương và S đơn tà. Ngoải ra S còn một số dạng thù hình khác nữa như: lưu huỳnh hoa, lưu huỳnh dẻo
khi S ở nhiệt độ >160 độ C khi được làm lạnh đột ngột sẽ tạo thành một khôis dẻo màu nâu có tính đàn hồi, có thể kéo thành sợi. đó là S vô định hình và ở nhiệt độ thường tạo ra dạng tà phương.
nolove vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-20-2008 Mã bài: 28575   #114
minhhoangkhtn
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2007
Tuổi: 35
Posts: 14
Thanks: 1
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 minhhoangkhtn is on a distinguished road
Default Muối Mohr

Các bạn, anh chị hoặc thầy cô cho em hỏi : Tại sao khi hòa tan muối Mohr, người ta dùng nước đã được acid hóa trước ?
Suy nghĩ của em :
Fe3+ + e = Fe2+ , E0 = +0,77V
O2 + 2H2O + 2e = 4OH-, E0 = +0,40V
MT trung tính (khi chưa cho acid vào) : pH = 7,0 => E(O2, 2H2O/4OH-) = +0,813V
Vậy Fe2+ bị oxh thành Fe3+ : 4Fe2+ + O2 + 2H2O = 4Fe3+ + 4OH-
Lúc đầu em nghĩ là cho H+ vào nhằm tránh Fe2+ bị oxh lên Fe3+ (muối Mohr khi để trong KK bị oxh thành Fe3+, làm giảm tp Fe2+)
nhưng khi tính thử cho MT acid, tức [OH-] càng thấp hơn thì em lại tính với kết quả E(O2, 2H2O/4OH-) càng dương, tức Fe2+ bị oxh lên Fe3+ càng xảy ra mạnh hơn !
Vậy vấn đề là ở chỗ nào ? Mong mọi người giải đáp giúp em. Xin cám ơn !
minhhoangkhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-21-2008 Mã bài: 28612   #115
tie.pok
Thành viên ChemVN
 
tie.pok's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Hà Nội
Tuổi: 34
Posts: 75
Thanks: 22
Thanked 106 Times in 38 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 tie.pok will become famous soon enough tie.pok will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tie.pok
Question Từ tính của kim loại

Đây là câu hỏi tưởng chừng đơn giản nhưng bản chất lại rất phức tạp. Mời các cao nhân thảo luận để cháu học hỏi với. Tại sao sắt có từ tính, inox lại không. Sao sắt non từ tính mạnh hơn cả, nhôm, đồng, vàng, không có?
tie.pok vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-21-2008 Mã bài: 28618   #116
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Theo mình biết thì tính " sắt từ" đó là do cấu trúc mạng tinh thể quyết định. Mạng tinh thể của sắt, coban, niken có những miền mà momen từ thắng được sự chuyển động nhiệt, điều này giải thích được các vấn đề bạn nêu. Còn cụ thể tại sao lại có những miền đó và cơ chế ảnh hưởng trong miền thì mình bó tay, các anh giải đáp giùm thôi ^^

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Bo_2Q vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
tie.pok (09-21-2008)
Old 09-21-2008 Mã bài: 28625   #117
tie.pok
Thành viên ChemVN
 
tie.pok's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Location: Hà Nội
Tuổi: 34
Posts: 75
Thanks: 22
Thanked 106 Times in 38 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 25 tie.pok will become famous soon enough tie.pok will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to tie.pok
Default

Vô cùng hoan nghênh và cảm ơn Bo_2Q. Đúng là tính chất từ của Fe, Co, Ni là do cấu trúc mạng tinh thể tạo ra.
Nhưng sao cháu vẫn không hiểu Fe alpha và beta thì có cấu trúc lập phương tâm diện còn Fe gama có cấu trúc lập phương tâm khối mà từ tính lại gần giống nhau trong khi, Cu Ag Au (IB) cũng có cấu trúc lập phương tâm diện mà không có từ tính.
Bác nào ra tay giải thích sâu hơn cho cháu được không? Vì các bạn Tàu đã phát hiện ra từ tính của sắt cách đây dúng 2000 năm, chẳng nhẽ bây giờ chúng ta phải bó tay với nó ah?
tie.pok vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-21-2008 Mã bài: 28629   #118
duongqua28
Thành viên tích cực
 
duongqua28's Avatar

thành viên CLB cyberchem
 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Xuân Lộc
Tuổi: 36
Posts: 116
Thanks: 26
Thanked 11 Times in 10 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 0 duongqua28 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to duongqua28
Default

Bạn tra số liệu ở đâu vậy. Làm gì có bán phản ứng O2 + 2H2O + 2e = 4OH-, E0 = +0,40V
Hãy chú ý kỹ. vế trái 4 điện tích âm, trong khi vế phải có 2e. Nói chung giải thích như vậy là tương đối đúng. Cho axit vào để làm chậm quá trình oxi hóa Fe2+ lên Fe3+.
Mình viết lại bán phản ứng bạn tự tính lại thế:
H2O2 + 2H+ + 2e- = 2H2O Eo= 1.77.

Chữ kí cá nhânha ha ha tái xuất giang hồ

duongqua28 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-22-2008 Mã bài: 28638   #119
mahoa
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Sep 2008
Posts: 8
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mahoa is an unknown quantity at this point
Default Hydro peroxyt ?

Các bạn cho mình xin tài liệu về :
Điều chế và tính chất Hydro peroxyt.
Mình cần gấp lắm ... giúp mình nha ...
mình đã search Google rùi nhưng ko ra ...
Thanks !
mahoa vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-22-2008 Mã bài: 28645   #120
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 65 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhhoangkhtn View Post
Các bạn, anh chị hoặc thầy cô cho em hỏi : Tại sao khi hòa tan muối Mohr, người ta dùng nước đã được acid hóa trước ?
Suy nghĩ của em :
Fe3+ + e = Fe2+ , E0 = +0,77V
O2 + 2H2O + 2e = 4OH-, E0 = +0,40V
MT trung tính (khi chưa cho acid vào) : pH = 7,0 => E(O2, 2H2O/4OH-) = +0,813V
Vậy Fe2+ bị oxh thành Fe3+ : 4Fe2+ + O2 + 2H2O = 4Fe3+ + 4OH-
Lúc đầu em nghĩ là cho H+ vào nhằm tránh Fe2+ bị oxh lên Fe3+ (muối Mohr khi để trong KK bị oxh thành Fe3+, làm giảm tp Fe2+)
nhưng khi tính thử cho MT acid, tức [OH-] càng thấp hơn thì em lại tính với kết quả E(O2, 2H2O/4OH-) càng dương, tức Fe2+ bị oxh lên Fe3+ càng xảy ra mạnh hơn !
Vậy vấn đề là ở chỗ nào ? Mong mọi người giải đáp giúp em. Xin cám ơn !
Bạn nên chú ý quy tắc này: tính khử thể hiện mạnh hơn trong môi trường baz (hơn), tính oxyhóa thể hiện mạnh hơn trong môi trường acid (hơn).
Đối với Fe(III): trong môi trường acid pH < 1 thì có thể tồn tại ở dạng Fe(3+) nhưng ởcác pH cao hơn thì có thể bị hydroxo hóa một phần thành dạng Fe(OH)2+ hay Fe(O)OH... và làm thay đổi thế oxyhóa khử của cặp Fe(III)/Fe(II), trong các điều kiện này, thế của cặp Fe(III)/Fe(II) không còn là 0.771V nữa. Sự thay đổi pH cũng làm ảnh hưởng tới thế oxyhóa của cặp O2 + 2H2O + 2e = 4OH-.
Bạn có thể tính toán kỹ hơn nhưng chú ý tới các yếutố tôi vừa nói sẽ có thể trả lời được câu hỏi của mình.
Thân ái.
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:12 PM.