Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 07-21-2009 Mã bài: 42558   #91
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hoahoc1507 View Post
Cảm ơn các bác, em tính ra pH=8,82.có một bài thế này ạ. " pha pH= 8.6. cần lấy 68ml dung dịch Natri-borat 0,2M và 32ml dung dịch HCl 0.1M".
em tính như sau.
nNa2B4O7 = 0.0136
nHCl = 0.0032
Trong dung dịch Na2B4O7 + H2O -> 2H3BO3 + 2NaH2BO3
nH3BO3 = n NaH2BO3 = 0.0272
Thêm HCl vào: NaH2BO3 + HCl --> H3BO3 + NaCl
HCl phan ung het.
nNaH2BO3 = 0.0272 - 0.0032 = 0.024
nH3BO3= 0.0272 + 0.0032 = 0.0304
pH = pKa + lg ([NaH2BO3]/[H3BO3])
pH = 9.24 + lg ( 0.024/0.0304) = 9,24-0.1 = 9.14 # 8.6.
Em làm sai ở đâu nhỉ? các bác chỉ giùm em với. Nhìn có vẻ dễ nhưng lại sai.
Tính toán lý thuyết là vậy nhưng thực tế thì khác vì các công thức sữ dụng bên trên đã không tính tới ảnh hưởng của lực ion. Vì vậy trong thực tế để pha đệm có pH nhất định, người ta cố định lượng sodium tetraborate và thêm những lượng cần thiết HCl hoặc NaOH để chỉnh pH về giá trị yêu cầu.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
New_P (07-22-2009)
Old 08-14-2009 Mã bài: 44355   #92
ThangKSTNBKK53
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 36
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThangKSTNBKK53 is an unknown quantity at this point
Default Tính độ tan

Tính độ tan của BaCO3 trong dd có pH=4 .Cho TBaCO3=10^-8.3;H2CO3 có pka1=6.35,pKa2=10.33.Đáp án ra 1.55M hơi khó hiểu
ThangKSTNBKK53 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn ThangKSTNBKK53 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
TrieuTuLong1805 (11-01-2009)
Old 08-14-2009 Mã bài: 44357   #93
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

pH = 4;

h = 10e-4

K's = [Ba2+]'[CO3]'

[Ba2+]' = [Ba2+]

[CO3]' = [H2CO3] + [HCO3-] + [CO32-]
= [CO32-] * (h2/K1K2 + h/K2 + 1)

=> K's = Ks*(h2/K1K2 + h/K2 + 1) = 2.409548117

=> độ tan BaCO3 lúc này là căn bậc 2 của K's = 1.552271921 M

ok?

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2009 Mã bài: 45693   #94
lienthanhquyet
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 49
Posts: 9
Thanks: 12
Thanked 2 Times in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lienthanhquyet is an unknown quantity at this point
Default

Khi mua axit HCL 32% +/-1% về để sử dụng, có cách nào đơn giản test kiểm tra nồng độ axit đầu vào đúng chuẩn không (nhằm tránh trường hợp bị pha loãng bán giá cao, và đảm bảo nồng độ axit sau khi sản xuất đúng % mong muốn)
lienthanhquyet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-08-2009 Mã bài: 45699   #95
Teppi
Administrator
 
Teppi's Avatar

Tu Tâm - Tấn Tầm
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Sài Gòn, Việt Nam
Tuổi: 53
Posts: 912
Thanks: 82
Thanked 960 Times in 406 Posts
Groans: 0
Groaned at 23 Times in 20 Posts
Rep Power: 95 Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold Teppi is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lienthanhquyet View Post
Khi mua axit HCL 32% +/-1% về để sử dụng, có cách nào đơn giản test kiểm tra nồng độ axit đầu vào đúng chuẩn không (nhằm tránh trường hợp bị pha loãng bán giá cao, và đảm bảo nồng độ axit sau khi sản xuất đúng % mong muốn)
Hi,

Cách nhanh nhất là kiểm tra sự bốc khói. 32% là bôc khói nghi ngút. Còn nếu pha loãng ra ( thường mình thấy là 20-25) thì không bốc khói.

Có cân chính xác 0.01g hoặc 0.001g thì cân kiểm tra tỷ trọng.

Tùy theo công cụ và mức độ mà mình áp dụng.

Thân,

Teppi

Chữ kí cá nhânIgnorance is dangerous, but sharing knowledge without responsibility is more dangerous

Teppi vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Teppi vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
giotnuoctrongbienca (09-08-2009), lienthanhquyet (09-08-2009)
Old 09-09-2009 Mã bài: 45763   #96
Daigiahuy
Thành viên ChemVN

Huypvctech
 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Hà nội
Posts: 40
Thanks: 5
Thanked 4 Times in 4 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Daigiahuy is an unknown quantity at this point
Default xác định hàm lượng muối Nacl

Trích:
Nguyên văn bởi khoaitay1428 View Post
Các anh chị cho em hỏi về các xác định hàm lượng muối trong dung dịch . em đang cần gấp lắm
Chào bạn.
Cái này dể ợt ah. bạn chỉ cần cô đặc dd muối đó rồi xác định khối lượng muối kết tinh lại là tính được ngay a.
1. nếu tính nồng độ phần trăm thì lấy khối lượng muối chia cho khối lượng dd ban đầu là được,
2. nếu tính nồng độ mol thì tính số mol của lượng muối thu được rồi chia cho thể tích của dd la được ma.
hehe, chịu khó mà làm nhé!
Daigiahuy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-10-2009 Mã bài: 45838   #97
a3z
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2009
Tuổi: 41
Posts: 1
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 a3z is an unknown quantity at this point
Default Độ kiềm tòan phần

Độ kiềm toàn phần (Alkalinity) là tổng hàm lượng các ion HCO3-, CO32-, OH- có trong nước. Độ kiềm trong nước tự nhiên thường gây nên bởi các muối của acid yếu, đặc biệt là các muối carbonat và bicarbonat. Độ kiềm cũng có thể gây nên bởi sự hiện diện của các ion silicat, borat, phosphat… và một số acid hoặc baz hữu cơ trong nước, nhưng hàm lượng của những ion này thường rất ít so với các ion HCO3-, CO32-, OH- nên thường được bỏ qua.

Khái niệm về độ kiềm (alkalinity – khả năng trung hòa acid) và độ acid (acidity – khả năng trung hòa baz) là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá động thái hóa học của một nguồn nước vốn luôn luôn chứa carbon dioxid và các muối carbonat.
Xét một dung dịch chỉ chứa các ion carbonat HCO3- và CO32-. Ở các giá trị pH khác nhau, hàm lượng carbonat sẽ nằm cân bằng với hàm lượng CO2 (cân bằng carbonat) vì trong nước luôn diễn ra quá trình :
2HCO3- <-->CO32- + H2O + CO2 CO32- + H2O <--> 2OH- + CO2

Giả sử ngoài H+ ion dương có hàm lượng nhiều nhất là Na+ thì ta luôn luôn có cân bằng sau :

[H+ ] + [Na+ ] = [HCO3- ] + 2[CO32- ] + [OH- ]

Độ kiềm được định nghĩa là lượng acid mạnh cần để trung hòa để đưa tất cả các dạng carbonat trong mẫu nước về dạng H2CO3.Như vậy ta có các biểu thức :

[Alk] = [Na+ ]
Hoặc [Alk] = [HCO3- ] + 2[CO32- ] + [OH- ] + [H+ ]

Người ta còn phân biệt độ kiềm carbonat (còn gọi là độ kiềm m hay độ kiềm tổng cộng T vì phải dùng metyl cam làm chất chỉ thị chuẩn độ đến pH = 4,5; liên quan đến hàm lượng các ion OH-, HCO3- và CO32-) với độ kiềm phi carbonat (còn gọi là độ kiềm p vì phải dùng phenolphtalein làm chất chỉ thị chuẩn độ đến pH = 8,3; liên quan đến ion OH-). Hiệu số giữa độ kiềm tổng m và độ kiềm p được gọi là độ kiềm bicarbonat.
Trên sơ đồ cân bằng carbonat trong nước cho thất, ở pH = 6,3, nồng độ CO2 hòa tan trong nước và nồng độ ion HCO3- bằng nhau, còn ở pH = 10,3 thì nồng độ các ion HCO3- và CO32- sẽ bằng nhau. Ở pH < 6,3 các ion carbonat chuyển sang dạng CO2 hòa tan, ở pH > 10,3 dạng tồn tại chủ yếu là dạng CO32-, còn trong khoảng 6,3 < pH < 10,3 dạng tồn tại chủ yếu là HCO3-.




Sự phân bố các dạng tồn tại của cacbonat theo pH

Tùy từng nước qui định, độ kiềm có những đơn vị khác nhau, có thể là mg/L, đlg/L (Eq/L) hoặc mol/L. Trị số độ kiềm cũng có thể qui đổi về một hợp chất nào đó, ví dụ Đức thường qui về CaO, Mỹ thường qui về CaCO3. Khi tính theo CaCO3, cách tính được thực hiện như sau :
mg CaCO3/L = đương lượng gam CaCO3/đương lượng gam ion (mg ion/L)
Ví dụ, nếu hàm lượng các ion CO32- và HCO3- lần lượt là 80 và 90 mg/L thì khi qui đổi về CaCO3 chúng lần lượt có giá trị là :
mg CO32- theo CaCO3/L = 80 mg/L*50/30 = 133,3 mg/L
mg HCO3- theo CaCO3/L = 90mg/L*50/61 = 73,7 mg/L
a3z vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn a3z vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
huyngoc (09-10-2009)
Old 09-10-2009 Mã bài: 45842   #98
huyngoc
VIP ChemVN
 
huyngoc's Avatar

hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi
 
Tham gia ngày: Apr 2008
Location: hà nội
Posts: 309
Thanks: 450
Thanked 70 Times in 41 Posts
Groans: 63
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 33 huyngoc is on a distinguished road
Default

híc thực tình cái này nói chơithì cũng có thể nói được nhưng cũng khó nói là chính xác được bạn ví dụ nhé bạn muốn xác định độ kiềm tổng trong một cái ao đi(nói trước mình ngoại đạo nhé)thì nó ảnh hưởng nhiều nắm như nồng độ khí cacbonic trên bề mặt , thoáng gió hay nhiều thứ khác , có giòng chảy không , vì vậy theo mình trước hết bạn lên tìm hiểu về phương pháp lấy mẫu sau đó kiếm cuốn phân tích nước đọc chứ nói gia thì bó tay . cái này là khâu sau lấy mẫu thì theo mình làm bình thường thôi .

Chữ kí cá nhâncon người ta sinh gia trên mặt đất ,
sông trên mặt đất, chết lại vùi trong đất .
phải chăng cái còn lại chỉ là chút kỷ niệm của nhưng người thân yêu .


huyngoc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2009 Mã bài: 46660   #99
hiliti
Thành viên ChemVN

456
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Posts: 9
Thanks: 5
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 hiliti is an unknown quantity at this point
Default thiết kế máy bơm hút mẫu khí và phân tích mẫu

em đang làm đề tài về thiết kế thiết bị bơm hút mẫu khí và phân tích một số mẫu khí!
nhưng em vẫn chưa biết rõ được cấu tạo của máy gồm những bộ phận gì, hoạt động ra sao! hiện em đang đi kiếm mua máy bơm chân không nhưng mà không thấy!
Các bác ơi có thông tin tài liệu gì chia sẻ cho em với!
Hổm rày em tìm tài liệu nhưng mà sai hết rồi! hic... hic!!!!!!
hiliti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 09-23-2009 Mã bài: 46661   #100
transynam
Thành viên ChemVN
 
transynam's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Tuổi: 39
Posts: 40
Thanks: 11
Thanked 7 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 transynam is an unknown quantity at this point
Default

để chế thì rất kho khống chế được tốc độ và thể tích khí hút vào.
may hut khí thì có máy Desaga la hút đưoc nhiều loại khí khác nhau vì máy có bộ phận điện tử chỉnh tốc độ, thời gian và thể tích thích hợp cho từng loại khí.
transynam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 02:58 PM.