Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF NON-TRANSITION ELEMENTS

Notices

NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP - CHEMISTRY OF NON-TRANSITION ELEMENTS Đó là những nguyên tố s, p trong bảng phân loại tuần hoàn.

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - tính thế khử chuẩn.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-03-2010 Mã bài: 58936   #1
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default tính thế khử chuẩn

Tính thế khử chuẩn của cặp [Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+ ở 25độC biết:
[Co(NH3)6]3+: P=250,5kJ/mol, ΔB=273,2kJ/mol, βkb=1.10^-35,21
[Co(NH3)6]2+: P=304,2kJ/mol, ΔB=132,4kJ/mol, βkb=1.10^-4,39
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-03-2010 Mã bài: 58939   #2
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ulrich View Post
Tính thế khử chuẩn của cặp [Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+ ở 25độC biết:
[Co(NH3)6]3+: P=250,5kJ/mol, ΔB=273,2kJ/mol, βkb=1.10^-35,21
[Co(NH3)6]2+: P=304,2kJ/mol, ΔB=132,4kJ/mol, βkb=1.10^-4,39
bài này mình nghĩ chỉ cần biết giá trị K bền (hoặc K ko bền) của các phức và E chuẩn cuả Co3+/Co2+ (tra bảng) là có thể tính được? Ko biết P=250,5kJ/mol, ΔB=273,2kJ/mol có ý nghĩa gì nhỉ?
Co2+ + 6NH3 <-> [Co(NH3)6]2+ => βkb(1-6) = [Co2+][NH3]^6/[[Co(NH3)6]2+]
Co3+ + 6NH3 <-> [Co(NH3)6]3+ => β'kb(1-6) = [Co3+][NH3]^6/[[Co(NH3)6]3+]
[Co(NH3)6]3+ + e <-> [Co(NH3)6]2+
E = E0 ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+) + 0.059 lg ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+)
= E0 ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+) + 0.059 lg {[Co3+]βkb(1-6)/[Co2+] β'kb(1-6)}
= E0 ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+) + 0.059 lg [βkb(1-6)/ β'kb(1-6)] +
+ 0.059 lg {[Co3+]/[Co2+]} (*)
Mặt khác Co3+ + e <-> Co2+
E = E0 (Co3+/Co2+) + 0.059 lg {[Co3+]/[Co2+]} (**)
(*)(**) => E0 (Co3+/Co2+) = E0 ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+) + 0.059 lg [βkb(1-6)/ β'kb(1-6)]
=> E0 ([Co(NH3)6]3+/ [Co(NH3)6]2+) = E0' (Co3+/Co2+) = E0 (Co3+/Co2+) - 0.059 lg [βkb(1-6)/ β'kb(1-6)]
Thân

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), Hồ Sỹ Phúc (05-03-2010)
Old 05-03-2010 Mã bài: 58945   #3
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Đồng ý! Cái P và ΔB thì mình cũng chỉ biết để xác định phức spin cao hay spin thấp thôi.
Các số liệu trên cho thấy phức Co3+ - NH3 có phức spin thấp P < ΔB;
còn phức Co2+ - NH3 có phức spin cao P > ΔB.
Phức spin thấp thường bền hơn phức spin cao.
Mong nhận được trao đổi thêm!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN


thay đổi nội dung bởi: Hồ Sỹ Phúc, ngày 05-03-2010 lúc 01:35 PM.
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), hankiner215 (05-03-2010), LadiesMaster (05-09-2010)
Old 05-03-2010 Mã bài: 58947   #4
hankiner215
Thành viên ChemVN
 
hankiner215's Avatar

nlminhtri
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Tuổi: 34
Posts: 95
Thanks: 68
Thanked 109 Times in 61 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 24 hankiner215 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Đồng ý! Cái P và ΔB thì mình cũng chỉ biết để xác định phức spin cao hay spin thấp thôi.
Các số liệu trên cho thấy phức Co3+ - NH3 có phức spin thấp P < ΔB;
còn phức Co2+ - NH3 có phức spin cao P > ΔB.
Phức spin thấp thường bền hơn phức spin cao.
Mong nhận được trao đổi thêm!
Vây P là năng lượng ghép cặp e phải không bạn?Còn ΔB là năng lượng tách trường phối tử?Nếu mà so sánh độ bền thì chỉ cần giá trị K bền cuả các phức là mình có thể so sánh đc!vậy thì việc biết được phức đó là spin cao hay spin thấp có ứng dụng gì ko bạn?

Chữ kí cá nhân
Hankiner215
Have A Nice Day!!!


hankiner215 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn hankiner215 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010)
Old 05-03-2010 Mã bài: 58949   #5
CuCl
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 29
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 11 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 CuCl is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi hankiner215 View Post
Vây P là năng lượng ghép cặp e phải không bạn?Còn ΔB là năng lượng tách trường phối tử?Nếu mà so sánh độ bền thì chỉ cần giá trị K bền cuả các phức là mình có thể so sánh đc!vậy thì việc biết được phức đó là spin cao hay spin thấp có ứng dụng gì ko bạn?
Dựa vào việc biết đó là spin thấp hay spin cao thì có thể dự đoán được trạng thái lai hóa của ion kim loại trung tâm ( hay nguyên tử KL trung tâm ) trong phức chất lai hóa kiểu gì .
Lai hóa kiểu gì ở đây có thể là lai hóa ngoài , mà cũng có thể là lai hóa trong
Như anh Hồ Sỹ Phúc vừa nói , nếu P < ΔB thì đó là phức spin thấp , còn ngược lại là phức spin cao . Ở phức spin cao thì sẽ là lai hóa ngoài , còn ở phức spin thấp sẽ là lai hóa trong .
PS : Những điều ở trên chỉ đúng trong 1 số trường hợp cơ bản ^^
CuCl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn CuCl vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010)
Old 05-03-2010 Mã bài: 58984   #6
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ulrich View Post
Bạn cho mình hỏi là 2 giá trị E là như nhau đúng không?
Thực ra bài này nếu đã cho bêta rồi thì tính E là khá đơn giản (bạn trên kia đã trình bày rồi đó), và tất nhiên là các giá trị E thu được sẽ khác nhau.
E Co3+/Co2+ = 1,84V nên Co3+ có tính oxi hoá rất mạnh (mạnh hơn Cl2, O2, KMNO4/H2SO4...), còn Co2+ có tính khử yếu. Vì vậy trong dung dịch nước thì hầu như không tồn tại Co3+ (vì nó oxi hoá nước -> O2). Thực tế Co2(SO4)3 chỉ điều chế được khi điện phân dung dịch CoSO4 trong H2SO4 đặc (sách thầy Hoàng Nhâm).
Tuy nhiên khi tạo phức, ví dụ phức với NH3 ở trên thì E Co(NH3)6^3+/Co(NH3)6^2+ = giảm xuống chỉ còn 0,03V. Với giá trị E này thì Co(NH3)6^2+ lại kém bền, có tính khử và dễ dàng bị chuyển thành Co(NH3)6^3+.
Các bạn thử giải thích xem vì sao lại như thế (tại sao phức Co3+ lại rất bền trong khi Co3+ tự do kém bền), theo trường phối tử hoặc lai hoá (VB)
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), Hoàng Dương (05-22-2010), LadiesMaster (05-09-2010)
Old 05-04-2010 Mã bài: 59016   #7
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default

Chỗ bạn đánh dấu là (*) và (**). Nếu bằng nhau thì bạn mới suy ra ưược biểu thức cuối cùng chứ đúng không?
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-04-2010 Mã bài: 59052   #8
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Ulrich View Post
Chỗ bạn đánh dấu là (*) và (**). Nếu bằng nhau thì bạn mới suy ra ưược biểu thức cuối cùng chứ đúng không?
Tôi cảm nhận hình như bạn biết làm bài này và đang bắt bẻ anh em chăng? Thế trong 1 dung dịch tất nhiên do 1 cặp nào đó quyết định hoặc thế hỗn hợp của các cặp. Ở đây chỉ có cặp Co(III)/Co(II) (tổng quát luôn nhé) do đó tính như harkinel là đúng rùi mà.
Nếu bạn có ý khác hoặc phát hiện ra chỗ không chính xác thì bạn có thể trao đổi trức tiếp cho các anh em luôn.
Mặt khác nếu bạn thắc mắc hay hỏi cái gì thì vui long mô tả kĩ một chút, chứ câu hỏi của bạn ở trên đã gây hiểu nhầm cho CuCl là tôi rồi!
Chúc bạn vui vẻ! Học tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-20-2010), LadiesMaster (05-09-2010), Ulrich (05-05-2010)
Old 05-05-2010 Mã bài: 59147   #9
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default

nếu thế thì cho mình xin lỗi!
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-05-2010 Mã bài: 59150   #10
Ulrich
Thành viên ChemVN

người bình thường
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 19
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Ulrich is an unknown quantity at this point
Default

Vấn đề mình thắc mắc là E của cặp Co trong quá trình Co3+ +e->Co2+ và E của cặp
[Co(NH3)6]3+/[Co(NH3)6]2+ viế ở trên. do bạn ấy cho 2 giá trị E này bằng nhau thì mình mới có thể đơn giản bớt log[Co3+]/[Co2+], mình muốn hỏi là hỏi như thế, bạn biết thì giải thích rõ giùm, mình rất cảm ơn!
Ulrich vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 07:55 PM.