Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ VÔ CƠ - INORGANIC CHEMISTRY FORUM > HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY

Notices

HOÁ HỌC CHẤT RẮN - SOLID STATE CHEMISTRY Những bài post có liên quan đến chủ đề này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Phân biệt trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 04-09-2006 Mã bài: 981   #1
integchimie
Thành viên ChemVN
 
integchimie's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 41
Posts: 45
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 integchimie is an unknown quantity at this point
Default Phân biệt trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình

Cấu trúc tinh thể là cấu trúc trật tự xa còn cấu trúc vô định hình là cấu trúc trật tự gần. Các chất tinh thể có tính bất đằng hướng còn các chất vô định hình có tính đẳng hướng. Chúng ta có thể dùng phương pháp vật lý gì để phân biệt hai trạng thái trên?
integchimie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2006 Mã bài: 994   #2
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

Có nhiều phương pháp để phân biệt 2 trạng thái trên, một trong những cách đơn giãn nhất mà ta có thể tiến hành đó là xác định nhiệt độ nóng chảy của chất đó
Nếu chất đó ở dạng tinh thể, nó sẽ có 1 nhiệt độ xác định
Nếu chât đó ở dạng vô định hih2, chất đó sẽ ko có nhiệt độ nóng chảy xác định ( nghĩa là khi ta tăng nhiệt độ, chất đó sẽ dần mềm đi, rồi từ từ chảy ra. Nó ko chuyển pha ở 1 nhiệt độ xác định mà là 1 quá trình lâu và trải qua 1 giai đoạn nhiệt độ lớn)
Ngoài ra, ta có thể dựa vào tính đẳng hướng của chất vô định hình để xác định, nếu nó có các chỉ số khúc xạ, điện trở,... đều như nhau theo mọi phương thì nó là chất vô định hình. Ngược lại, nó là chất ở dạng tinh thể
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-10-2006 Mã bài: 1000   #3
lmqcuong1611
Thành viên ChemVN
 
lmqcuong1611's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2006
Location: TPHCM
Tuổi: 38
Posts: 59
Thanks: 0
Thanked 21 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lmqcuong1611 is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to lmqcuong1611
Default

Bạn ơi ,mình nghe nói thuật ngữ màn hình tinh thể lỏng này lâu rồi ,chẳng hay tinh thể lỏng là gì vậy ? nó khác tinh thể thường hong ?
ai biết xin chỉ giáo giùm mình đi .Cảm ơn trước nhen .
lmqcuong1611 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-11-2006 Mã bài: 1007   #4
aqhl
Đại Ác Ma ChemVN
 
aqhl's Avatar

Vô tình
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: Houston-Texas
Tuổi: 42
Posts: 625
Thanks: 106
Thanked 312 Times in 170 Posts
Groans: 35
Groaned at 11 Times in 11 Posts
Rep Power: 91 aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold aqhl is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to aqhl
Default

Trích:
Có nhiều phương pháp để phân biệt 2 trạng thái trên, một trong những cách đơn giãn nhất mà ta có thể tiến hành đó là xác định nhiệt độ nóng chảy của chất đó
Nếu chất đó ở dạng tinh thể, nó sẽ có 1 nhiệt độ xác định
Nếu chât đó ở dạng vô định hih2, chất đó sẽ ko có nhiệt độ nóng chảy xác định ( nghĩa là khi ta tăng nhiệt độ, chất đó sẽ dần mềm đi, rồi từ từ chảy ra. Nó ko chuyển pha ở 1 nhiệt độ xác định mà là 1 quá trình lâu và trải qua 1 giai đoạn nhiệt độ lớn)
Ngoài ra, ta có thể dựa vào tính đẳng hướng của chất vô định hình để xác định, nếu nó có các chỉ số khúc xạ, điện trở,... đều như nhau theo mọi phương thì nó là chất vô định hình. Ngược lại, nó là chất ở dạng tinh thể
doremon hình như học polymer thì phải. Phương pháp bạn đề nghị áp dụng cho các chất vô cơ thì khó lắm. Dùng XRD dễ hơn.
aqhl vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-12-2006 Mã bài: 1028   #5
integchimie
Thành viên ChemVN
 
integchimie's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 41
Posts: 45
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 integchimie is an unknown quantity at this point
Default

Có những hợp chất vô cơ hay hữu cơ phân hủy trước khi nóng chảy thì ta sẽ không thể phân biệt được bằng nhiệt độ nóng chảy.
Còn tính chất đẳng hướng thì thoạt nghe cũng tương đối dễ nhưng thật ra không dễ vì để xét tính đẳng hướng của một loại hợp chất thì ta phải tạo được một đơn vị cấu trúc đồng nhất của hợp chất đó. Và đơn vị cấu trúc này phải đủ lớn để ta có thể tiến hành đo đạc các thông số vật lý bằng các thiết bị đo. Đấy là việc rất phức tạp và đòi hỏi nhiều công phu. Nói chung là không được khả thi lắm.
integchimie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-14-2006 Mã bài: 1050   #6
doremon
Thành viên ChemVN
 
doremon's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 37
Posts: 47
Thanks: 3
Thanked 7 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 doremon will become famous soon enough doremon will become famous soon enough
Default

integchimie nói có lý lắm. Vì doremon mới suy nghĩ đến đây nên chỉ trả lời được như vậy, để mình suy nghĩ tiếp xem sao. Nhưng doremon có 1 thắc mắc, phương pháp XRD là gì vậy, thầy aqhl có thể nói sơ lược giúp em được ko a.
doremon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-15-2006 Mã bài: 1051   #7
integchimie
Thành viên ChemVN
 
integchimie's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Tuổi: 41
Posts: 45
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 integchimie is an unknown quantity at this point
Default

Tinh thể lỏng. Thuật ngữ mới nghe thì có vẻ mâu thuẫn quá. Đã là chất lỏng thì cấu trúc chỉ là trật tự gần và chuyển động liên tục, mà tinh thể thì phải có cấu trúc trật tự xa. Thế mà lại có một loại trạng thái lỏng vừa có tính trật tự gần vừa có tính trật tự xa. Nếu ta có một chất lỏng mà các tiểu phân ở dạng phân tử, bằng cách nào đó, ta tác động một trường lực nào đó khiến chúng trở nên ngay hàng thẳng lối, khi ấy chất lỏng chúng ta đã có một cấu trúc trật tự xa nhưng vẫn ở trạng thái lỏng. Trường lực này có thể là từ trường hoặc điện trường. Các phân tử chất lỏng thường là các hợp chất hữu cơ mạch phòng có gắn các nhóm phân cực sao cho sự phân cực của nó là một chiều. Đấy là sự tích của tinh thể lỏng.
integchimie vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1366   #8
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 79 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Trong lĩnh vưc vô cơ thì dạng tinh thể và vô định hình chủ yếu được xác định bằng DRX (nhiễu xạ tia X). Phương pháp này cho kết quả nhanh chóng và chính xác nhất so với các test xác định tính chất vật lý như t° sôi, t° nc... Tuy nhiên cũng tùy mục đích mà lựa chọn phương pháp để tiết kiệm túi tiền nhất
nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2006 Mã bài: 1372   #9
nguyencyberchem
Administrator
 
nguyencyberchem's Avatar

DeNOx boy
 
Tham gia ngày: May 2006
Location: VIET NAM
Tuổi: 41
Posts: 669
Thanks: 129
Thanked 238 Times in 131 Posts
Groans: 15
Groaned at 5 Times in 5 Posts
Rep Power: 79 nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all nguyencyberchem is a name known to all
Send a message via Yahoo to nguyencyberchem Send a message via Skype™ to nguyencyberchem
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lmqcuong1611
Bạn ơi ,mình nghe nói thuật ngữ màn hình tinh thể lỏng này lâu rồi ,chẳng hay tinh thể lỏng là gì vậy ? nó khác tinh thể thường hong ?
ai biết xin chỉ giáo giùm mình đi .Cảm ơn trước nhen .
Tinh thể lỏng là vật liệu mà ở một số pha (hay điều kiện) nào đó nó có được các tính chất kết hợp giữa "chất lỏng" và "tinh thể rắn". Trạng thái đó là mesophase
Còn màn hình LCD được hoạt động như sau : Sử dụng nguyên tắc phân cực ánh sáng dựa trên các bộ lọc phân cực và biréfringence (hiểu nôm na là tính chất của vật liệu có thể cho đến 2 chỉ số khúc xạ khác nhau theo sự phân cực của ánh sáng) của một số tinh thể lỏng thich hợp ở pha nématic (mesophase) mà ở pha đó, ta có thể thay đổi sự định hướng của ánh sáng theo trường điện từ.
Sorry vì mình dịch dở ẹc, có thời gian sẽ chau chuốt lại

To aqhl: hehe, Hà đen phải không, bắt bẻ tao nữa hén DRX (Diffraction des Rayons X)
nguyencyberchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-09-2008 Mã bài: 24952   #10
thuongnv
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Apr 2008
Tuổi: 38
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thuongnv is an unknown quantity at this point
Default

Có bạn nào có tài liệu về phương pháp tính Rietveld để xác định mạng lập phương và kích thước hạt từ dữ liệu phổ đồ X-ray thì share cho mình nhé, có thể post lên diễn đàn thì hay quá.
Thanks!
thuongnv vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:58 AM.