Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-19-2010 Mã bài: 60614   #201
Le Vy
Thành viên ChemVN

hoa hoc la cuoc song cua toi
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 33
Posts: 18
Thanks: 4
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 Le Vy is an unknown quantity at this point
Default dd đệm

Các bạn cho mình hỏi một số thí nghiệm này :
*TN1:
- Ống A: 2ml dd HCl 0,1N + 1 giọt metyl da cam ( Hồng nhạt)
- ống B: 2ml dd NaOH 0,1N + 1 giọt metyl da cam ( Cam) <-- màu vàng mới đúng
- ống C: 2ml dd HCl 0,1N + 1 giọt phenolphtalein (Ko màu)
- Ống C: 2ml dd NaOH 0,1N + 1 giọt phenolphtalein ( Hồng tím )
Có phải Cn(N) và Cm(M) bằng nhau đều là 0,1 ko ? Giải thích sự thay đổi màu của dd chỉ thị?
* TN2:
- Ống1: Cho vào 2ml dd CH3COOH 0,1N và 1 giọt metyl da cam, lắc đều ghi nhận màu M1 là" hồng nhạt". Thêm vào ồng nghiệm này 2ml (từng giọt) dd CH3COONa 0,1N. Lắc đều ghi nhận màu M1 là " hồng nhạt"
- Ống 2: Cho vào 4 ml nước cất và 1 giọt metyl da cam, lắc đều ghi nhận màu M2 là" vàng trong"
Thử tính đệm: Thêm từ từ từng giọt ( bằng buret) dd NaOH 0,1N vào ống nghiệm 1 và 2 Lắc đều cho đến khi các dd trong các ống nghiệm đổi sang màu cam ánh đỏ, ghi nhận được lượng NaOH 0,1N đã dùng là bao nhiêu là chính xác?Giải thích?(Các bạn chú ý giải thích kĩ giúp mình vì sao hiện tượng màu cam ánh đỏ lại xảy ra được ở ống 2)
* TN3: Cho vào 1 ống nghiệm 4ml nước cất và 1 giọt metyl da cam, lắc đều ghi nhận được màu là"vàng trong" .Thêm từ từ từng giọt ( bằng buret) dd HCl 0,1N vào ống nghiệm trên. Lắc đều cho đến khi các dd trong ống nghiệm trên đổi màu, ghi nhận được 1ml HCl 0,1N đã dùng. Giải thích ?
Hi vọng sớm nhận được câu trả lời chính xác nhất của các bạn! Chân thành cảm ơn!

thay đổi nội dung bởi: giotnuoctrongbienca, ngày 05-19-2010 lúc 10:18 PM.
Le Vy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-19-2010 Mã bài: 60624   #202
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trước khi post, bạn nên chịu khó tìm trong forum nhé!
Mời bạn tham khảo ở topic này:
http://www.chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=2888
Chúc bạn học tốt!
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Le Vy (05-20-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-21-2010)
Old 05-24-2010 Mã bài: 60992   #203
Kiều Cao Tiến
Thành viên ChemVN

anhchangnhaque
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 7
Thanks: 24
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Kiều Cao Tiến is an unknown quantity at this point
Default Tổng N

Thanks so much!
Mình chỉ muốn biết ai có kinh nghiệm làm Digesdahl rồi biết về nó thì chỉ cho mình thôi.Mỉnh cũng đang tìm hiểu về nó mà.Đây là thiết bị phá mẫu của Hach.Nói chung làm tổng N thì kết quả tương đối chính xác nhưng chỉ mỗi 1 nhược điểm là chỉ phá được mỗi 1 mẫu 1 lần thôi.Mà gần 1h đồng hồ chứ ít gì^^.ứng dụng phương pháp đo quang mừ!!!
Huynh đệ nào đã từng biết về nó xin chỉ giáo thêm

Chữ kí cá nhân^_^ Nothing's impossible ^_^

Kiều Cao Tiến vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-25-2010 Mã bài: 61002   #204
lehongthanh
Thành viên ChemVN

dangnghiencuu
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 40
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lehongthanh is an unknown quantity at this point
Default Tìm tài liệu kỹ thuật phân tích COD bằng KMNO4

Hiện mình đang cần tài liệu kỹ thuật phân tích COD bằng KMNO4, bạn nào có tài liệu chi tiết có thể gửi cho mình được không, mail của mình là: lehongthanhcn002@yahoo.com
cảm ơn nhiều.

thay đổi nội dung bởi: lehongthanh, ngày 05-25-2010 lúc 07:57 AM.
lehongthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61093   #205
lehongthanh
Thành viên ChemVN

dangnghiencuu
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 40
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lehongthanh is an unknown quantity at this point
Default Phương pháp phân tích COD bằng KMnO4

Hiện tại mình đang kiếm tài liệu phân tích COD bằng KMnO4 nhưng hầu hết trên diễn đàn đều chỉ pp phân tích bằng K2Cr2O7,có bạn nào có tài liệu gửi cho mình với.
Mình cũng thắc mắc về hệ số tương quan giữa việc đo COD bằng tay và đo bằng máy, có ai biết chỉ mình luôn nha.
Cảm ơn rất nhiều.

thay đổi nội dung bởi: lehongthanh, ngày 05-26-2010 lúc 11:18 AM.
lehongthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61127   #206
Tung Mysterio
Thành viên ChemVN
 
Tung Mysterio's Avatar

...
 
Tham gia ngày: Sep 2007
Location: HCMC
Tuổi: 35
Posts: 10
Thanks: 7
Thanked 12 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Tung Mysterio is an unknown quantity at this point
Default

Thường thì người ta dùng K2Cr2O7 bạn àh do K2Cr2O7 có tính oxy hóa mạnh hơn KMnO4 nên có thể oxy hóa hầu hết các chất hữu cơ trong nước nên kết quả phân tích COD sẽ chính xác hơn (mặc dù thời gian tiến hành lâu hơn)...
Còn phương pháp thì giống y chang phương pháp xác định COD bằng K2Cr2O7, chỉ khác là khác phần tính toán, xử lý số liệu thui...

Bạn tham khảo thêm ở đây nha... http://www.scribd.com/doc/7299852/phan5

thay đổi nội dung bởi: Tung Mysterio, ngày 05-26-2010 lúc 01:59 PM.
Tung Mysterio vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61129   #207
lehongthanh
Thành viên ChemVN

dangnghiencuu
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 40
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lehongthanh is an unknown quantity at this point
Default

Cám ơn bạn nhe, mình cũng chỉ mới bắt đầu nghiên cứu về lãnh vực này nên không hiểu rõ lắm. Mình thấy bên công ty mình toàn dùng KMnO4 để phân tích mà tài liệu của công ty mình đọc lại không hiểu lằm nên muốn kiếm tài liệu tiếng việt đọc cho dễ hiểu chút :P
lehongthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61130   #208
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Tung Mysterio View Post
Thường thì người ta dùng K2Cr2O7 bạn àh do K2Cr2O7 có tính oxy hóa mạnh hơn KMnO4 nên có thể oxy hóa hầu hết các chất hữu cơ trong nước nên kết quả phân tích COD sẽ chính xác hơn (mặc dù thời gian tiến hành lâu hơn)...
Còn phương pháp thì giống y chang phương pháp xác định COD bằng K2Cr2O7, chỉ khác là khác phần tính toán, xử lý số liệu thui...

Bạn tham khảo thêm ở đây nha... http://www.scribd.com/doc/7299852/phan5
Chào bạn,
Đánh giá tính oxyhóa khử của các chất người ta dựa vào thế oxyhóa khử chuẩn điều kiện của chúng. Trong trường hợp này thế oxyhóa khử chuẩn của Cr2O7/Cr(III) là +1.33V và của MnO4/Mn(II) là +1.51 V. Thực tế cũng thấy KMnO4 oxyhóa mạnh hơn K2Cr2O7 mà!
Trong phương pháp xác định COD, cũng có một số nghiên cứu dùng KMnO4 thay cho K2Cr2O7 nhưng các nghiên cứu này vẫn chưa thành công như mong đợi.
Vấn đề phức tạp ở chỗ KMnO4 không chỉ oxyhóa chất hữu cơ mà còn oxyhóa nước khi dùng nồng độ cao, môi trường acid mạnh. Ngoài ra KMnO4 còn oxyhóa luôn Mn(II) thành MnO2 nên việc xác định COD rất dễ sai và khó ổn định.
Chúng ta cứ xài phương pháp truyền thống là đủ.
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-26-2010 Mã bài: 61135   #209
lehongthanh
Thành viên ChemVN

dangnghiencuu
 
Tham gia ngày: May 2010
Tuổi: 40
Posts: 4
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 lehongthanh is an unknown quantity at this point
Default

Mình có 1 thắc mắc nữa là khi đo COD bằng tay và bằng máy thì đều ra kết quả khác nhau,tại sao lại như vậy?mình nghe nói là giữa 2 kết quả đó có hệ số tương quan, hệ số tương quang đó được xác định như thế nào vậy?
Cảm ơn rất nhiều.
lehongthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-27-2010 Mã bài: 61191   #210
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

quy trình xác định metanol trong cồn
http://chilinhkgcc.forumotion.net/fo...topic-t158.htm

Chữ kí cá nhânHỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC MẠNG

trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Trần Văn Quyết (05-27-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:25 PM.