Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 02-04-2009 Mã bài: 34401   #2681
Agate
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 38
Posts: 22
Thanks: 2
Thanked 21 Times in 12 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Agate has a spectacular aura about Agate has a spectacular aura about
Default

Oài!. Ngầm định dung môi là nước chứ còn gì (dung môi phổ biến nhất)!.
+ Cái vụ CuCl2 mà bảo phân ly yếu thì tớ mới nghe lần đầu đó?. Cho tớ cụ thể cái tài liệu tham khảo cái. Hay tại mình giờ quên nhiều quá rồi?!.
+ Còn HgCl2, thử nghĩ thế này xem nhé. Giả sử là trong nước HgCl2 điện ly thành Hg++ và Cl-. Nhưng mà Hg++ lại có thể tạo phức với Cl-. Thế thì sao nhỉ?, sau phương trình điện ly là phương trình tạo phức. Thành ra HgCl2 trong dung dịch tồn tại chủ yếu ở dạng phân tử HgCl2 mà có lẽ nên viết là Hg[Cl2]0 (tức là phức trung hòa điện). Muốn tính nồng độ Hg++ và Cl- trong trường hợp này không dùng Kđl (quá trình điện ly bình thường mà) mà dùng K tạo phức, hoặc hằng số không bền beta của phức. (nhớ mang máng)
Agate vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-04-2009 Mã bài: 34404   #2682
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Em cũng nhớ là k chỉ phụ thuộc nhiệt độ. Nhưng ở trên thấy có bạn nhắc đến chất xúc tác, lắp vào thấy chất xúc tác làm giảm Ea, mà Ea lại liên quan đến k :| anh có thể giải thích tại sao lại như thế ko :-<

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-04-2009 Mã bài: 34405   #2683
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Talking

Vả lại, chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng :-? vậy nó ko ảnh hưởng đến k thì nó ảnh hưởng đến yếu tố gì ạ?
Em cũng hiểu là có chất xúc tác thì sẽ lái phản ứng qua 1 hay vài phản ứng trung gian (Ea nhỏ) làm cho phản ứng ban đầu có tốc độ cao hơn. :-??
-----
Đã xem lại sách nhưng chưa thấy sách nào nhắc đến liên hệ k và xúc tác. Có sách của thầy Vũ Đăng Độ thì có nói xúc tác làm thay đổi k qua Ea.

Chữ kí cá nhântortoise


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 02-05-2009 lúc 12:00 AM.
minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34408   #2684
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Lâu lắm mới quay lại diễn đàn. Đọc lại topic mình thảo luận còn dang dở, thấy ngộ ra thêm vài chân lí.
Trước hết mình xin tiếp thu ý kiến của mấy anh em vô cơ, vì thấy anh em đều cho rằng có thể dựa vào số liệu thực nghiệm kiểu như dùng độ điện li alpha với hằng số điện li để "phán đoán" và "so sánh" tính chất điện li của hai chất.

Đến đây mình mới ngộ ra vài điều tại sao hồi học đại cương điểm mình ko bằng các bạn, chắc do cứ thật thà lao đầu vào giải thích. Trong khi các bạn cứ thuộc làu làu số liệu thực nghiệm, vô thi cứ phăng ra "do tra bảng nó thía, nên nó phải thía, hỏi chi nhức đầu ", thế là có ngay GPA khủng

Sẽ còn nhiều ví dụ khác cho chân lí này, và từ nay những câu trả lời của mình sẽ gồm hai phương án, một là của mình, và một là theo "chân lí mới ngộ"

Trích:
Nguyên văn bởi Chem's Heart View Post
Tuy nhiên thì hóa học khác với vật lý, chỉ dựa vào lý thuyết tính toán kô thể đưa ra kết luận gì, như em cũng từng thắc mắc là làm cách nào để suy đoán độ tan của một chất bất kỳ nếu ko kể tới... dùng bảng tính tan và kinh nghiệm?
Hix, tìm đọc lại sách Chemistry của McMurry em nhé. Sách đó nói căn bản, đầy đủ các vấn đề này.
Không thể suy đoán chính xác độ tan hay độ điện li, cũng như bất kì thông số nào một cách chính xác, mà chỉ có thể suy đoán một cách tương đối, tương quan so sánh giữa hai chất với nhau. Tất nhiên hai đối tượng so sánh có điểm chung.

Nếu nói đến độ tan, nhưng chú longrai phán, không bao giờ tách rời dung môi. Vì bản chất sự tan gồm ba thành phần: phá vỡ solvent-solvent, solute-solute, và tạo solute-solvent. Và cũng đương nhiên, khi chẳng ai đề cập đến solvent, thì ta mặc nhiên là water.

Đọc bài post của longrai thực sự ko hiểu mấy. Sorry nhé.
Còn sang bài của Agate. Mặc dù cũng dốt vô cơ thí mịa, nhưng có cảm giác Agate hơi nhầm lẫn sự tan (solubility) và sự điện li hay chất điện li (electrolyte).

Khi đánh giá chất điện li mạnh hay yếu:
Cách 1: Tra bảng độ điện li + hằng số điện li rồi tán dóc. (Theo các bạn học chuyên vô cơ).

Cách 2: Theo mình, đặc trưng của liên kết của chất điện li mang bản chất ion, thế nên ta sẽ đánh giá tập trung vào liên kết. Như trong trường hợp HgCl2 liên kết này mang tính cộng hóa trị nhiều. Hay trong trường hợp CuCl2 liên kết cũng mang một phần bản chất cộng hóa trị. Chính vì vậy, ta đánh giá đây là những chất điện li yếu (weak electrolyte).

Còn nếu dựa vào số liệu thực nghiệm, ngoài các giá trị show "trắng trợn" như độ dẫn điện dung dịch, thì ta có thể tra khảo giá trị melting point, cũng như quan sát khả năng tan trong các dung môi hữu cơ phổ biến (ethanol hay acetone). Tất cả những dữ liệu này nhằm đánh giá bản chất liên kết (cộng hóa trị hay ion, phần nào ưu thế), từ đó sẽ có kết luận về khả năng điện li --> đánh giá, so sánh chất điện li mạnh hay yếu.

Vài ý kiến đóng góp.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34410   #2685
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Default

Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster View Post
Lâu lắm mới quay lại diễn đàn. Đọc lại topic mình thảo luận còn dang dở, thấy ngộ ra thêm vài chân lí.
Trước hết mình xin tiếp thu ý kiến của mấy anh em vô cơ, vì thấy anh em đều cho rằng có thể dựa vào số liệu thực nghiệm kiểu như dùng độ điện li alpha với hằng số điện li để "phán đoán" và "so sánh" tính chất điện li của hai chất.

Đến đây mình mới ngộ ra vài điều tại sao hồi học đại cương điểm mình ko bằng các bạn, chắc do cứ thật thà lao đầu vào giải thích. Trong khi các bạn cứ thuộc làu làu số liệu thực nghiệm, vô thi cứ phăng ra "do tra bảng nó thía, nên nó phải thía, hỏi chi nhức đầu ", thế là có ngay GPA khủng
Sẽ còn nhiều ví dụ khác cho chân lí này, và từ nay những câu trả lời của mình sẽ gồm hai phương án, một là của mình, và một là theo "chân lí mới ngộ"
Trích:
Nguyên văn bởi bluemonster View Post
Cách 1: Tra bảng độ điện li + hằng số điện li rồi tán dóc. (Theo các bạn học chuyên vô cơ).
Ec ec...Đọc xong cái reply của BM ở trên thấy bức xúc dã man ... ec ec (mình cũng là dân vô cơ chính hiệu, duy chỉ có điều là gà chip nhất trong vô cơ )

Mặc dù GPA của mình cũng bèo nhèo như ... nhưng xin có vài lời phân tranh cùng BM.
Dân vô cơ không bao giờ học thuộc lòng mấy cái thông số gì gì đó mà BM đã nói vì đa số anh em vô cơ đều..."lươi huyền" (có lẽ vì "lươi huyền" nên mới chui vào vô cơ ít học thuộc lòng ); có huynh đệ nào đó nhớ được những thông số ấy có lẽ là do làm nhiều bài tập quá hoặc có trí nhớ siêu phàm nên bị "nhớ cưỡng bức"

Có lẽ BM có cái nhìn ngộ nhận về vô cơ nên mới có những phát biểu như vậy (không đúng bỏ qua nhe pa ). Vạn vật trên đời đều da diện, hóa học tôn trọng số liệu thực nghiệm hơn. Do đó, ta phải biết cái "diện" nào ảnh hưởng mạnh nhất đến vấn đề của mình đang nghiên kíu mà chui vào đó giải quyết chứ đâu thể cứ lấy 1 cái "diện" ảnh hưởng đến nó rồi chỉ vin mà nói rồi cho rằng cái đó là đúng nhất, còn mấy cái "diện" kia thì sao?!

1 vài ý kiến chủ quan. Thân ái.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34413   #2686
Rukaphuong
Thành viên ChemVN
 
Rukaphuong's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Location: lab
Tuổi: 36
Posts: 67
Thanks: 32
Thanked 174 Times in 29 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 Rukaphuong is an unknown quantity at this point
Default

Có anh nào biết ứng dụng mới của các chất vàng, bạc, đồng hông, tài liệu tiếng anh tiếng việt đều được, em đang cần để làm seminar môn học, có hình càng tốt

Chữ kí cá nhânKnowledge is everything...
My mail: binhphuong87@gmail.com


Rukaphuong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34418   #2687
etoile
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 39
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 etoile is an unknown quantity at this point
Default VÌ sao Mg phản ứng với H2O nóng, còn Be thì không

Mọi người cho mình hỏi: vì sao be không phản ứng với nước, còn mg thì phản ứng với nước nóng. Ba thì phản ứng mạnh mặc dù đều thuộc nhóm IIA. Có thể dựa vào sự tăng tính khử của chúng dược không
etoile vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34422   #2688
Bo_2Q
Moderator
 
Bo_2Q's Avatar

Chemistry for better life
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: Berlin
Posts: 601
Thanks: 120
Thanked 1,315 Times in 135 Posts
Groans: 6
Groaned at 8 Times in 6 Posts
Rep Power: 67 Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice Bo_2Q is just really nice
Send a message via Yahoo to Bo_2Q
Default

Các kim loại IIA đều phản ứng dễ dàng với H2O ở đk thường trừ 2 thằng Be và Mg là hơi có vấn đề. Be hầu như không phản ứng với H2O.Còn Mg không phản ứng với nước lạnh, chỉ phản ứng với nước nóng hay hơi nước ở t cao.
Nguyên nhân là do Mg,Be đều có 1 lớp oxit bền vững bao quanh. Tuy nhiên Mg phản ứng tốt hơn là do hidroxit của Mg tạo thành tan 1 phần trong nước nóng

Chữ kí cá nhânScience for Humanity

Bo_2Q vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34428   #2689
Trunks
VIP ChemVN
 
Trunks's Avatar

The Mal
 
Tham gia ngày: Oct 2008
Location: Buôn Hồ-Đăk lăk
Tuổi: 30
Posts: 427
Thanks: 254
Thanked 136 Times in 111 Posts
Groans: 7
Groaned at 12 Times in 10 Posts
Rep Power: 38 Trunks is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trunks
Default

Còn cái vấn đề tại sao HF tác dụng với SiO2 thì có sách kêu là do dãy F-H-Si thì F có độ âm điện lớn nhất nên có thể chuyển từ liên kết H-F kém bền sang liên kết Si-F bền hơn còn có sách lại nói do ái lực giữa F và Si nên F có được tính chất đó. Rốt cuộc là sao dậy hở mấy anh ???
Trunks vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 02-05-2009 Mã bài: 34433   #2690
Agate
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 38
Posts: 22
Thanks: 2
Thanked 21 Times in 12 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Agate has a spectacular aura about Agate has a spectacular aura about
Default

Agate không nói tới sự tan và sự điện li hay chất điện li, mà nói tới sự điện ly và tạo phức. Quan điểm của Agate là BM xem lại cái "bản chất cộng hóa trị" đi, nếu liên kết Hg-Cl tạo nên do orbital s,p (hoặc orbital lai hóa s,p) từ hai nguyên tử Hg, Cl mà có "bản chất cộng hóa trị" làm giảm sự điện ly thì Agate xin lui. Còn nếu liên kết Hg-Cl tạo nên do orbital d của Hg (hoặc orbital lai hóa có sự góp mặt của s,p,d) trở thành liên kết bền vững thì đó rõ ràng là liên kết tạo phức. 2 cái này khác nhau đó ah nha!. Mọi người thừa hiểu là các ion kim loại chuyển tiếp xử sự thế nào trong dung dịch (nước là trường trung bình, và Cl- cũng không phải là quá yếu)!.

Nhắc tới phức Hg[I4]2-, nấc phân ly thứ 2 tạo ra gì nào? - HgI2, thì HgI2 là phân tử có bản chất cộng hóa trị hay là phức của Hg với I.

Còn muốn chứng minh thì nói xuông ko đc, đem chụp IR hay Raman xác định thử độ dài liên kết Hg-Cl may ra có tí chứng cứ (chụp IR dung dịch thì mấy thằng dám làm đây?).
Tra bảng mà lấy số liệu thì thấy sao đc bản chất?

thay đổi nội dung bởi: Agate, ngày 02-05-2009 lúc 05:13 PM.
Agate vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:07 PM.