Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: Các bạn đọc xong nhớ quay lại đánh giá phần này nhé!!
Tuyệt vời!! 19 31.67%
Hoàn Hảo!! 6 10.00%
Hay!! 22 36.67%
Bình thường!! 14 23.33%
Kém!! 6 10.00%
Multiple Choice Poll. Voters: 60. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Bài tập Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 03-23-2010 Mã bài: 55961   #301
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Thoạt nhìn tưởng đây là phản ứng bậc 4, nhưng ta có thể biện luận nồng độ [HSO3-] quá lớn so với 2 cái kia, nên sự biến đổi của nó là quá nhỏ và không ảnh hưởng đến sự biến đổi tốc độ phản ứng, do đó ta có 1 phản ứng giả bậc 2 với bậc 1 của từng chất còn lại.

Công thức động học cho phản ứng bậc 2 đã có sẵn rồi, cứ thế áp dụng thôi.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-24-2010 Mã bài: 56030   #302
meomeogaugau26
Thành viên ChemVN
 
meomeogaugau26's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 30
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 meomeogaugau26 is an unknown quantity at this point
Default

em cảm ơn anh, nhưng nếu giả thiết cho nồng độ của các chất là xấp xỉ nhau thì làm thế nào?
trong các phản ứng bậc cao thế này thì khi biết được sự thay dổi nồng độ của một chất nào đó thì có thể biết được sự thay đổi nồng dộ các chất còn lại hay ko?
meomeogaugau26 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-24-2010 Mã bài: 56031   #303
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Tất nhiên, các chất phản ứng với nhau theo hệ số cân bằng, do đó biết được tốc độ tiêu thụ của chất này suy ra tốc độ tạo thành hoặc tốc độ tiêu thụ của các chất khác.

Còn về vấn đề phản ứng bậc cao, muốn giải quyết triệt để thì em học hết vi phân + tích phân. Tất cả các công thức động học cho các phản ứng đều dựa vào giải phương trình vi phân mà. Nhưng mà yên tâm đi, chỉ quan tâm cao nhất đến phản ứng bậc 3 thôi, 3 bậc này nếu lười học thuộc công thức thì cũng có thể dễ dàng biến đổi bằng tích phân. Từ bậc 4 trở lên thì rất ít gặp, vì ở giai đoạn chậm mà có đến 4 tác nhân đập vào nhau cùng 1 lúc đã là hiếm rồi!

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-24-2010 Mã bài: 56034   #304
meomeogaugau26
Thành viên ChemVN
 
meomeogaugau26's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2009
Posts: 30
Thanks: 10
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 meomeogaugau26 is an unknown quantity at this point
Default

hồi qui là cái gì thế
meomeogaugau26 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2010 Mã bài: 56110   #305
phanngocson
Thành viên ChemVN
 
phanngocson's Avatar

son^_^
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Location: Hải Phòng
Tuổi: 31
Posts: 24
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 phanngocson is an unknown quantity at this point
Default

Chúng ta muốn dự báo giá trị của một biến ngẫu nhiên Y có điều kiện dựa trên một biến ngẫu nhiên khác gọi là nhân tố. Đặt p\in\mathbb{N}^* là số nhân tố được sử dụng cho dự đoán này.

(\Omega,\mathcal{A}, P) xác định một không gian xác suất và (Γ,S) là một không gian đo được trong đó (Γ, + ,.) là \Gamma = \mathbb{R}^n và S=\mathcal{B}_n với n\in\mathbb{N}^*). Bây giờ chúng ta có thể xác định biến phụ thuộc Y:(\Omega,\mathcal{A})\rightarrow(\Gamma, S) và \forall i\in \{1,\cdots,p\}, X_i:(\Omega,\mathcal{A})\rightarrow(\Gamma, S). Bây giờ, đặt F là tập các hàm được xác định bởi Ω nhận các giá trị trong Γ mà Y,X_1,\cdots,X_p\in F và d là một metric (độ đo) sao cho (F,d) là một không gian metric đầy đủ complete metric space.

Chúng ta đang tìm một hàm đo được f:(\Gamma^p,S^p)\rightarrow(\Gamma,S) sao cho d(\omega\mapsto Y(\omega),\omega\mapsto f(X_1(\omega),\cdots,X_p(\omega)) là nhỏ nhất.
Fourier bậc 3 mà trùng khớp nhất với dữ liệu có công thức cụ thể:

f(x) = 4.25cos(x) − 6.13cos(2x) + 2.88cos(3x).
không biết đúng không ^_^
phanngocson vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2010 Mã bài: 56111   #306
phanngocson
Thành viên ChemVN
 
phanngocson's Avatar

son^_^
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Location: Hải Phòng
Tuổi: 31
Posts: 24
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 phanngocson is an unknown quantity at this point
Default

cái này không cho sử dụng CT nên mình viết CT theo tiếng anh cho chuẩn
phanngocson vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2010 Mã bài: 56112   #307
phanngocson
Thành viên ChemVN
 
phanngocson's Avatar

son^_^
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Location: Hải Phòng
Tuổi: 31
Posts: 24
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 2 Posts
Groans: 2
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 phanngocson is an unknown quantity at this point
Default

http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/chuon...tt-.24345.html
phanngocson vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-26-2010 Mã bài: 56139   #308
loi_hup
Thành viên ChemVN
 
loi_hup's Avatar

nhớ về em
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Location: hồ xuân hương
Posts: 30
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 loi_hup is an unknown quantity at this point
Default bài tập về pH,hằng số cân bằng giúp mình tý

1,cho hằng số điện ly của CH3COOH= 1,8.10^-5 của C2H5COOH = 1,3.10^-5.một dung dịch chứa CH3COOH 0,002M và C2H5COOH xM.
tính giá trị của x để trong dung dịch độ điện ly của CH3COOH là 0.08
2.tính pH của dung dịch H2C2O4 0,01M.
cho từ từ dung dịch (C2O4)2- vào dung dịch chứa ion Mg2+ 0,01M và Ca2+ 0,01M
a,kết tủa nào sẻ xuất hiện trước
b,nồng độ của ion thứ nhất bằng bao nhiêu khi ion thứ 2 bắt đầu kết tủa.
c,tính pH của dung dịch để 0,001 mol CaC2O4 tan hết trong 1 lít dung dịch đó.
( H2C2O4 có pK1=1,25.pK2=4,27.CaC2O4 có T= 10^-8,6.MgC2O4 có T = 10^-4,82)


p/s: mình ko biết topic này có đúng chủ đề ko
nếu ko thì mod bỏ qua giùm nhé..:)

Chữ kí cá nhântôi đi tìm một nửa của đời tôi
nhưng tìm mải đến giờ vẫn chưa thấy
nửa của tôi ơi em là ai vậy
để tôi tìm tìm mãi tên em


loi_hup vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-27-2010 Mã bài: 56212   #309
loi_hup
Thành viên ChemVN
 
loi_hup's Avatar

nhớ về em
 
Tham gia ngày: Dec 2009
Location: hồ xuân hương
Posts: 30
Thanks: 1
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 loi_hup is an unknown quantity at this point
Exclamation

ủa ko ai chịu giúp mình hả
mình thấy nó ko khó nhưng mà mới học nên mình chưa hiểu nhiều thôi
các bạn giúp mình tý đi

Chữ kí cá nhântôi đi tìm một nửa của đời tôi
nhưng tìm mải đến giờ vẫn chưa thấy
nửa của tôi ơi em là ai vậy
để tôi tìm tìm mãi tên em


loi_hup vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56284   #310
ThanhViet
Thành viên ChemVN
 
ThanhViet's Avatar

MauDon
 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 36
Posts: 8
Thanks: 0
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ThanhViet is an unknown quantity at this point
Default

Mình giải theo cách gần đúng!
H2S -> HS- + H+ , Ka1 = 10^-7.02
0.1 0.1 0.1
HS- -> S2- + H+ , Ka2 = 10^-12.04
0.1 0.1 0.1
Vì Ka2 << Ka1 nên bỏ qua quá trình phân li ở nấc 2.
Vậy chỉ xem H2S phân ly 1 nấc như một acid yếu,
pH = 1/2(pKa1 - logCa) = ? tự tính!

thay đổi nội dung bởi: ThanhViet, ngày 03-28-2010 lúc 04:39 PM.
ThanhViet vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 04:48 PM.