Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM

Notices

View Poll Results: Hóa có phải là môn học yêu thích nhất của bạn ko?
64 81.01%
Không 7 8.86%
Không biết 2 2.53%
Có thể 9 11.39%
Multiple Choice Poll. Voters: 79. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lý thuyết hóa học phổ thông.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-03-2006 Mã bài: 6153   #21
tuanpoke
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Posts: 39
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tuanpoke is an unknown quantity at this point
Thumbs down Hình học trong hóa học!!!

Hiện tại đang gặp 1 ít khó khăn về mấy các dạng hình trong kgian của 1 số chất như lập phương tâm khối, tâm diên.. Mình ko biết vì sao người ta lại xếp nó như vậy, trong lớp mấy thầy cô nói phần đó ko cần xem nhiều nhưng thấy ức lăm?/. Việc xác định như vậy để làm gi?? Bạn nào biết làm ơn nói cụ thể hẹn
tuanpoke vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-03-2006 Mã bài: 6155   #22
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Ờ thì cái này là do cấu trúc không gian của các nguyên tố... phụ thuộc vào bán kính nút mạng ô cơ sở rồi một số hàm sóng nữa... anh mua cuốn CẤU TẠO CHẤT VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC của Đào Đình Thức về tham khảo đi... chứ cái này đọc cho biết thôi... chã ai quan tâm trừ khi ôn thi QT... hay là một người nghiên cứu khoa học cả anh à

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào



thay đổi nội dung bởi: longraihoney, ngày 12-03-2006 lúc 04:42 PM.
longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-03-2006 Mã bài: 6156   #23
golddawn
Cựu Moderator
 
golddawn's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 44
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 87 Times in 46 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 26 golddawn is on a distinguished road
Default

Lãnh vực này thuộc về hình học tinh thể và không dễ nuốt. Thầy cô nói không cần quan tâm tới hình học tinh thể cũng có hai lý do ( đây không phải là sự bào chữa cho sự thiếu sót của thầy cô):
Thứ nhất hình học tinh thể không nói lên được liên kết hóa học trong chất rắn. Hình học tinh thể đơn giản chỉ áp dụng các mối quan hệ toán học về đối xứng để tìm ra sự sắp xếp tối ưu trong tinh thể với các tiểu phân sắp xếp là các quả cầu. Các kết luận rút ra từ hình học tinh thể rất có ích cho các phương pháp khác như nhiễu xạ tia X, nhiễu xạ neutron ...Toàn bộ 7 hệ tinh thể, 230 nhóm đối xứng và các quy tắc khác trong tinh thể học cơ bản đều rút ra từ hình học tinh thể
Thứ hai hóa tinh thể bao gồnm nhiều phần, trong đó có hình học tinh thể và hóa học tinh thể. Địa chất và vật lý chất rắn quan tâm nhiều đến hình học tinh thể, hoá học tinh thể là đối tượng quan tâm của chúng ta và có một ngành học gọi là crystallography chuyên về khào sát cấu trúc và đưa ra các quan niệm về liên kết tinh thể. Rất tiếc là chúng ta chưa có ai đủ trỉnh độ để phân tích và nắm trọn vẹn lãnh vực hóa tinh thể và crystallography cả. Lý do rất đơn giản, chúng ta thiểu cả phương tiện lẫn con người.
Tuy nhiên, về nhưng hình học tinh thể cơ bản như lập phương thì hoàn toàn không có khó khăn gì cả . Người ta không ngẫu nhiên xếp nó như vậy đâu . Căn cứ và giản đồ nhiễu xạ và các hệ quả từ hình học tinh thể, ta hoàn toàn có thể kết luận được một số ô mạng đơn giản ( đặc biệt là với tinh thể kim loại). Nếu có thời gian tôi sẽ post một bài về cái này. Tuy nhiên với các cấu trúc oxid hay hợp chất vô cơ bậc 2 bậc ba thì việc xét đoán không dễ dàng. Rất tiếc phải thừa nhận là tôi có thử nghiên cứu nhưng sau đó bỏ tại vì khó khăn nhiều quá, thời gian, công sức hiểu, trải nghiệm thực tế, và hoàn toàn không có ai có quan tâm giống như tôi. Một mình trong khoa học giống như anh lênh đênh trên biển cả trong đêm tối cũng giống như một mình trong sa mạc. Tôi nói vậy chắc bạn hiểu. Không một ai bỏ hết công sức làm một điều vô bổ chỉ để tìm một lời giải thích mà chưa chắc đã đúng tại vì những gì chúng ta đọc và nghĩ chỉ là một khía cạnh nhỏ của thực tế. Hoá học cho tới nay vẫn là khoa học thực nghiệm nghĩa là anh căn cứ trên kinh nghiệm và kiến thức học được để đưa ra một ý tưởng và cần phải kiểm định là ý tưởng đó bằng thực nghiệm, một quá trỉnh có thể mất hàng chục năm đó bạn. Cái chính là ai trả tiền nuôi sống bạn và gia đình bạn để cho bạn có thể hy sinh cuộc đời để làm công việc tiên phong và cao cả đó. Thực tế là không ai trả (trừ nhà nước) cho bạn làm điều đó cả. Bạn có dám tự mình độc hành trên con đường đó không. Một câu hỏi lớn đó.
golddawn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-09-2006 Mã bài: 6260   #24
thanhatbu_13
Moderator
 
thanhatbu_13's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 40
Posts: 239
Thanks: 34
Thanked 65 Times in 37 Posts
Groans: 0
Groaned at 7 Times in 5 Posts
Rep Power: 32 thanhatbu_13 will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to thanhatbu_13 Send a message via Skype™ to thanhatbu_13
Default

Trích:
về nhưng hình học tinh thể cơ bản như lập phương thì hoàn toàn không có khó khăn gì cả . Người ta không ngẫu nhiên xếp nó như vậy đâu . Căn cứ và giản đồ nhiễu xạ và các hệ quả từ hình học tinh thể, ta hoàn toàn có thể kết luận được một số ô mạng đơn giản ( đặc biệt là với tinh thể kim loại). Nếu có thời gian tôi sẽ post một bài về cái này. Tuy nhiên với các cấu trúc oxid hay hợp chất vô cơ bậc 2 bậc ba thì việc xét đoán không dễ dàng. Rất tiếc phải thừa nhận là tôi có thử nghiên cứu nhưng sau đó bỏ tại vì khó khăn nhiều quá, thời gian, công sức hiểu, trải nghiệm thực tế, và hoàn toàn không có ai có quan tâm giống như tôi. Một mình trong khoa học giống như anh lênh đênh trên biển cả trong đêm tối cũng giống như một mình trong sa mạc. Tôi nói vậy chắc bạn hiểu. Không một ai bỏ hết công sức làm một điều vô bổ chỉ để tìm một lời giải thích mà chưa chắc đã đúng tại vì những gì chúng ta đọc và nghĩ chỉ là một khía cạnh nhỏ của thực tế.
Phải nóimãng này là cực khó, coi sơ sơ thôi mà cứ rối như tơ vò. Mảng này hình như có hai cấu độ, phân tích cấu trúc bậc 1 và bậc 2, theo như thầy Vũ Đăng Độ thì ở VN chưa có bác nào nghiên cứu đến cấu trúc bậc hai, do yếu tố khách quan lẫn chủ quan ở ta. Đọc xong mà mìhn chia sẽ với bác ... .Chúc bác thành công.
thanhatbu_13 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2007 Mã bài: 7787   #25
thùy nên
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2007
Tuổi: 38
Posts: 19
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thùy nên is an unknown quantity at this point
Smile điều chế ôxi

Có phải để điều chế ôxi bằng không khí trước hết người ta hóa lỏng không khí xuống dưới âm 196 độ C sau đó chưng cất phân đoạn theo nhiệt độ ttăng dần để thu khí õi hay khộngBà con nào biết xin chỉ giùm tớ với cảm ơnnnhiều
thùy nên vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-25-2007 Mã bài: 7789   #26
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

nếu em ko nhớ nhầm tnc của N2 là -182*C còn của O2 là -192*C ~~> suy ra cách làm...
lưu ý không khí phải sạch tức là ko chứa SO2 H2O H2S CO2 và vi khuẩn ảnh hưởng lớn đến t*nc)

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2007 Mã bài: 7979   #27
tranquanhy
Thành viên ChemVN
 
tranquanhy's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: Thanh Hoa City
Tuổi: 32
Posts: 35
Thanks: 0
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 tranquanhy can only hope to improve
Default

Giai đoạn đó như sau: không khí sau khi được loại bỏ CO2, bụi và hơi nước, được hóa lỏng chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu được khí oxi ở -183 độ C. Sơ đồ SX:
Không khí loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH
loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở nhiệt độ -25 độ C
được Không khí khô
không có CO2
Hóa lỏng không khí
được Không khí hóa lỏng
chưng cất phân đoạn
ở -196 độ C thu được N2, ở -186 độ C thu được Ar, ở -183 độ C thu được O2
tranquanhy vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-22-2007 Mã bài: 9281   #28
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default Điều chế CO

1. Tại sao tương tác của CO với các chất oxi hoá khác ở trong dung dịch thường chỉ xảy ra khi có mặt với xúc tác ( Hoá học vô cơ của Hoàng Nhâm tập 2, trang 112).
2.Trong sách Hoá học vô cơ của Hoàng Nhâm tập 2, trang 114 có nói:"Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CO bằng cách cho axit sunfuric đặc vào axit fomic lỏng và đun nóng". Cho mình hỏi một cái là axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hoá, CO có tính khử thế thì làm gì tạo ra CO được nữa!!!
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-23-2007 Mã bài: 9310   #29
Dinh Tien Dung
Cựu Moderator
 
Dinh Tien Dung's Avatar

 
Tham gia ngày: Feb 2007
Location: THPT chuyên Phan Bội Châu
Tuổi: 32
Posts: 553
Thanks: 40
Thanked 205 Times in 39 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 46 Dinh Tien Dung is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Dinh Tien Dung Send a message via Skype™ to Dinh Tien Dung
Default Nhiệt phản ứng, động hoá học

1. Hãy xác định năng lượng nguyên tử hoá của NaF, biết:
- Năng lượng phân li NaF = 6,686 eV; thế ion hoá của Na = 5,139eV.
- Ái lực electron của F = -3,447 eV
2. Năng lượng hoạt hoá của một phản ứng khi không có chất xúc tác là 76 kJ.1/mol ở 27 độ C. Khi có xúc tác và ở cùng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng lên 3,38.10mũ4 lần. Hãy xác định năng lượng hoạt hoá của phản ứng khi có xúc tác.
3. Có hai phản ứng bậc nhất nối tiếp nhau A-->B(k1); B--->C(k2) nồng độ của B có giá trị cực đại ở thời điểm t tính theo phương trình:
t = ln [(k2/k1)/(k2-k1)]
a) Viết phương trình động hcọ vi phân cho các chất A, B, C.
b) Tỉ số k2/k1 phải như thế nào để t bằng nửa chu kì chuyển hoá chất A?
Dinh Tien Dung vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 06-25-2007 Mã bài: 9372   #30
khanh
Cựu Moderator
 
khanh's Avatar

 
Tham gia ngày: Oct 2006
Tuổi: 32
Posts: 618
Thanks: 3
Thanked 19 Times in 17 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 52 khanh will become famous soon enough
Default

SS nhiệt độ nóng chảy của:
a/ FeCl2 và FeCl3
b/ SnCl2 và SnCl4
c/ Cr2O3 và CrO3

Chữ kí cá nhânĐã mang tiếng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông


khanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:11 AM.