Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ LÝ - PHYSICAL CHEMISTRY FORUM > CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ

Notices

CƠ SỞ LÝ THUYẾT HOÁ LÝ Các học phần Hoá Lý cơ sở trong chương trình Đại học: Nhiệt Động Học, Hoá Keo, Hoá Lượng tử cơ sở, Điện hoá cơ sở, Động học...

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - bài tập nhiệt động học.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-24-2010 Mã bài: 53124   #31
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Cho mình hỏi ý nghỉa của phương trình Langmuir khi cho than hoạt tính hấp phụ trong dd.
Có phải từ pt này ta có thể tính được tải trọng hấp phụ tối đa phải không
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-22-2010 Mã bài: 55894   #32
khang_chemvn
Thành viên ChemVN
 
khang_chemvn's Avatar

I'm KjN no.1
 
Tham gia ngày: Feb 2010
Tuổi: 30
Posts: 28
Thanks: 8
Thanked 8 Times in 8 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 khang_chemvn is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to khang_chemvn
Default

dạ theo em là K này k cụ thể đc. Trong điều kiện bài toán, nếu là khí thì đó là Kp, nhưng là chất lỏng thì tính theo Kc đó. Nhưng chủ yếu là Kp thôi

thay đổi nội dung bởi: khang_chemvn, ngày 06-06-2010 lúc 03:14 PM.
khang_chemvn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-28-2010 Mã bài: 56322   #33
mieo_meo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 33
Posts: 7
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mieo_meo is an unknown quantity at this point
Default

Khi đi học, phần ∆U trong quá trình biến đổi thuận nghịch ,
nếu thêm đẳng nhiệt thì :
=> ∆U=∆H=q+w=0 (1)
nếu thêm đoạn nhiệt thì :
=> ∆U=w=-∫pdt
=>Cv.dT/T = -nRdV/V (2)
Như vậy , cho mình hỏi có phải độ biến thiên nội năng trường hợp (2) ∆U=Qv đẳng tích không ?
Bạn nào giải thích cho mình được ko ? >.<" Cám ơn trước
mieo_meo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 03-30-2010 Mã bài: 56435   #34
1Chemistry
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Mar 2010
Tuổi: 44
Posts: 10
Thanks: 0
Thanked 6 Times in 6 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 1Chemistry is an unknown quantity at this point
Default

giá trị deltaU= nhiệt đẳng tích
C/m:
Bạn đã biết: deltaU=Q +W (với W=-∫pdV)
Ở điều kiện đẳng tích: dV= 0
-->W=0
-->deltaU=Qv
1Chemistry vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn 1Chemistry vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
mieo_meo (04-07-2010)
Old 04-05-2010 Mã bài: 56734   #35
tranlevanthanh
Thành viên ChemVN

co gang len
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 25
Thanks: 35
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tranlevanthanh is an unknown quantity at this point
Default Hằng số cân bằng của phản ứng thuận nghịch

Các bạn ơi, cho mình hỏi tí.
Trong một phản ứng thuận nghịch, người ta cho hằng số cân bằng của phản ứng thuận là Kt, hằng số cân bằng của phản ứng nghịch là Kn tại một nhiệt độ t xác định. Khi nhiệt đọ tăng lên delta độ , thì hằng số cân bằng của phản ứng thuận và phản ứng nghịch tăng lên gấp đôi . Vậy theo công thức xác định hăng số cân bằng của phản ứng thuân nghich thì nó phải không đổi sau khi nâng nhiệt độ . Nhưng mình tham khảo sách bài tập thì người ta cho rằng :hằng số cân bằng của phản ứng thuân nghịch lại tăng lên gấp đôi.
Bạn nào giải thích giùm mình với ! Mình cảm ơn nghe!
tranlevanthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-05-2010 Mã bài: 56747   #36
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Chắc đọc nhầm hiểu nhầm k và K rồi.
K là hằng số cân bằng. Còn k là hằng số tốc độ.

Còn K phản ứng thuận và K phản ứng nghịch luôn tỉ lệ nghịch nhau bởi phép toán 1/K. Làm gì có chuyện cái này tăng 2 cái kia cũng tăng 2

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), Prayer (07-15-2010), tranlevanthanh (04-06-2010)
Old 04-06-2010 Mã bài: 56785   #37
tranlevanthanh
Thành viên ChemVN

co gang len
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Posts: 25
Thanks: 35
Thanked 6 Times in 5 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 tranlevanthanh is an unknown quantity at this point
Default

uhm, Mình nhầm rồi. đó phải là hằng số tốc độ. Vậy thì tại sao hằng cân bằng lại tăng lên 2 lần ?
Vì ta có K =kt/kn.
Mình tham khảo đươc thông tin này từ bài 8.7 trong sách bài tập hóa lí cơ sở của LÂM NGỌC THỀM, TRẦN HIỆP HẢI
Rất mong sự hồi âm của bạn!!! Thân.
tranlevanthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-07-2010 Mã bài: 56822   #38
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Hằng số tốc độ (thuận, nghịch) phụ thuộc rất mạnh vào nhiệt độ. Tôi không rõ tranlethanhvan có dẫn chứng đúng không nhưng tôi có thể nói vài lời thế này:
- Hệ số nhiệt độ: KHi tăng nhiệt độ lên 10 độ thì tốc độ phản ứng (tức là hằng số tốc độ) tăng lên gamma lần. Ký hiệu gamma được gọi là hệ số nhiệt độ Van-Hốp. Hệ số nhiệt độ không phải là hằng số mà phụ thuộc vào bản chất của pư, thường hệ số nhiệt độ = từ 2 đến 4.
- Hằng số tốc độ pứ thuận (kt) và pứ nghịch (kn) có thường hệ số nhiệt độ khác nhau, vì vậy khi tăng nhiệt độ thì kt và kn sẽ thay đôi khác nhau, và do đó làm thay đổi hằng số cân bằng của pư thuận nghịch, vì: KCB = kt/kn.
Có gì mong các bạn trao đổi thêm.

TB: Bạn Minhduy2110 có quan niệm sai lầm về các hằng số tốc độ!
Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-15-2010)
Old 04-07-2010 Mã bài: 56874   #39
mieo_meo
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Tuổi: 33
Posts: 7
Thanks: 12
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 mieo_meo is an unknown quantity at this point
Default

tại vì mình thấy nó rắc rối chỗ đề cho đẳng nhiệt , mình tự bưng thêm đẳng áp . Vậy trường hợp deltaU=Qv là luôn được sử dụng trong các trường hợp tính toán U H phải không bạn ? ^^
mieo_meo vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 04-25-2010 Mã bài: 58381   #40
caibang100193
Thành viên ChemVN

caiBang32323232
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Posts: 1
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 caibang100193 is an unknown quantity at this point
Default AI giỏi về " Nhiệt Động Hóa Học" giúp em với

Em được thầy giao cho 1 đề tài tiểu như sau "'''' Các đặc trưng nhiệt động của phản ứng hóa học''"'. Em mất ăn mất ngủ mấy bửa nay mà cũng chẳng hiểu những đặc điểm đó là gì nữa, anh nào biết chỉ giùm em với.Thanks !

thay đổi nội dung bởi: caibang100193, ngày 04-29-2010 lúc 08:38 PM.
caibang100193 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn caibang100193:
vũ ròm (05-13-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 03:37 PM.