Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

View Poll Results: cau hoi cua minh hoc bua khong?
tam thuong 0 0%
binh thuong 2 66.67%
kha day 0 0%
"pro" 1 33.33%
Voters: 3. You may not vote on this poll

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 12-30-2009 Mã bài: 51700   #4221
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
Tạo phức làm sao có thể coi là lưỡng tính được?
Al3+ + 4OH- ---> [Al(OH)4]-
Zn2+ + 4OH- ---> [Zn(OH)4]2-
ok?

Bạn thử định nghĩa cho mình lưỡng tính là gì.
Cái này không có định nghĩa rõ ràng mà chỉ có "khái niệm", lưỡng tính ở đây là chỉ tất cả những hợp chất có khả năng phản ứng cả với acid và base. Cu(OH)2 có phản ứng với acid rồi nhé, và đưa thêm 1 ví dụ nó có phản ứng với base, thế là người ta nói nó lưỡng tính.

Trích:
Vấn đề Cu(OH)2 có phải là lưỡng tính hay không hiện thế giới đang còn nhìu bàn cãi...vì thế mà tất cả các bài tập về hidroxit lưỡng tính khó tìm được bài nào có Cu2+
Chẳng có gì là bàn cãi cả, Cu(OH)2 tan trong OH- đậm đặc, thí nghiệm nó ra như thế, bàn với cãi cái gì nữa? Sở dĩ bài tập bạn làm chưa có vì bạn chưa gặp bài như thế mà thôi, chẳng ai đưa mấy cái vấn đề này vào mấy bài toán hóa đậm chất "lý tưởng" ở phổ thông cả.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), hung94a1 (05-01-2010), status (01-10-2010), thiên sứ (12-31-2009)
Old 12-30-2009 Mã bài: 51702   #4222
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
phản ứng xảy ra như thế này.. đây là phản ứng làm mềm nước cứng..
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2 -----> Mg(OH)2 + Ca(HCO3)2 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 -----> Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
Đính chính lại là nếu nước cứng có thành phần HCO3- thì chẳng ai làm mềm kiểu này cả :)) Cho thêm Ca(OH)2 vào thì chỉ làm nước cứng thêm chứ sao! Nước cứng là vì có Mg2+ và Ca2+. Cho Ca(OH)2 vào dư thì sao?

Trích:
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 --> 2CaCO3 + 2H2O... From Zxpoompixz
Do you want to spam?

Trích:
Mặt khác ion HCO3- tốn thời gian để phân li ra CO3 2- và H3O+ ion Mg2+ kết hợp với OH- trước, hay Mg2+ mang tính axit mạnh hơn của HCO3-
Văn phong lằng nhằng quá :))

Nói chung lại là ở bài này ra kết tủa nào của Mg2+ còn tùy vào nồng độ của OH- sử dụng. Dùng ít OH- thì ưu tiên tủa MgCO3, dùng càng nhiều OH- thì càng nhiều tủa Mg(OH)2.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010)
Old 12-30-2009 Mã bài: 51704   #4223
lemaiquan
Thành viên ChemVN
 
lemaiquan's Avatar

Bác sĩ Hans
 
Tham gia ngày: Aug 2009
Tuổi: 33
Posts: 17
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 lemaiquan is an unknown quantity at this point
Default

Vậy thì phản ứng của Cu(OH)2 với base là gì? Tại sao Fe2O3 cũng tác dụng với kiềm đậm đặc lại không được xem là lưỡng tính?
Fe2O3 + 2NaOH = 2NaFeO2 +H2O
Bởi vì phản ứng trên xảy ra rất khó khăn. Vậy liệu phản ứng của đồng II hiđrôxit với kiềm có xảy ra dễ dàng không? Mặt khác các phảm ứng tạo phức xẩy chủ yếu do sự nhường nhận dịch chuyển e sang các obitan trống hoặc sang các ion. Nếu Cu(OH)2 là lưỡng tính thì xảy ra phản ứng axit-base mà Cu(OH)2 đóng vai trò lã axit.?...

Chữ kí cá nhâncuộc đời tôi là câu chuyện cổ tích

lemaiquan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2009 Mã bài: 51705   #4224
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Đính chính lại là nếu nước cứng có thành phần HCO3- thì chẳng ai làm mềm kiểu này cả :)) Cho thêm Ca(OH)2 vào thì chỉ làm nước cứng thêm chứ sao! Nước cứng là vì có Mg2+ và Ca2+. Cho Ca(OH)2 vào dư thì sao?
hê hê :)).. em biết ngay chắc chắn sẽ có người phản bác câu này.. mà ko ngờ đó là anh Duy ^^!
Nước cứng thì cũng có 2 loại độ cứng là tạm thời và lâu dài.. tạm thời thì thườg chứa HCO3-.. lâu dài thì thường chứa Cl- và SO4 2-
- đây chỉ là để phá độ cứng tạm thời thì họ cho vào đó 1 lượng Ca(OH)2 tương ứng với muối kia đã xác định, phân tích hoá học từ trước.. khi cho vào thì muối cacbonat kết tủa lắng xuống thành cặn
- còn muối phá độ cứng lâu dài của nước cứng thì cho thên Natri cacbonat vào.. để làm kết tủa muối sunfat

em nói sơ sơ thôi.. chứ mấy cái này anh Duy chắc cũg đã biết!.. có gì anh Duy giúp góp ý và bổ sung kiến thức giúp em ạh

Minhduy2110 - sửa luôn vào đây tiết kiệm post ;)) - hóa ra là bẫy nhau à - học thuộc sách thầy Nhâm đấy . Tại mình nghĩ là đơn giản chỉ cần đun nhẹ cái dung dịch cứng tạm thời của HCO3- là xong chứ gì. Ngờ đâu trong công nghiệp lại dùng khác :)) Nhưng mình vẫn nghĩ cho Ca(OH)2 vào là ... thất sách, biết thế nào là vừa đủ *_*

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: minhduy2110, ngày 12-30-2009 lúc 11:16 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
minhduy2110 (12-30-2009), Trunks (12-31-2009), zxpoompixz (12-31-2009)
Old 12-30-2009 Mã bài: 51706   #4225
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

Trích:
Nguyên văn bởi lemaiquan View Post
Vậy thì phản ứng của Cu(OH)2 với base là gì? Tại sao Fe2O3 cũng tác dụng với kiềm đậm đặc lại không được xem là lưỡng tính?
Fe2O3 + 2NaOH = 2NaFeO2 +H2O
Bởi vì phản ứng trên xảy ra rất khó khăn. Vậy liệu phản ứng của đồng II hiđrôxit với kiềm có xảy ra dễ dàng không? Mặt khác các phảm ứng tạo phức xẩy chủ yếu do sự nhường nhận dịch chuyển e sang các obitan trống hoặc sang các ion. Nếu Cu(OH)2 là lưỡng tính thì xảy ra phản ứng axit-base mà Cu(OH)2 đóng vai trò lã axit.?...
Nếu vấn đề đến đây.. thì ta phải xét xem Cu(OH)2 có phải là 1 axit theo các thuyết bronsted,.. lewis v..v hay không.. quay lại phuơng trình phân li của bạn Thien su.. anh Duy cho em hỏi phương trình đó có đúng không!!.. nếu đúng thì rõ ràng vấn đề được giải quyết !!
Cu(OH)2 <---> CuO22- + 2H+

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"

Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2009 Mã bài: 51710   #4226
tigerchem
Moderator
 
tigerchem's Avatar

Chem Is Try
 
Tham gia ngày: Nov 2005
Posts: 640
Thanks: 133
Thanked 424 Times in 217 Posts
Groans: 1
Groaned at 8 Times in 7 Posts
Rep Power: 79 tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all tigerchem is a name known to all
Default

Hi,
Ko rành vô cơ lắm nhưng cũng có chút ý kiến.
1) Về định nghĩa lưỡng tính, nếu nói "thoáng" 1 chút, chất lưỡng tính là chất tan/phản ứng với cả axit và bazo thì:
Cu(OH)2 + H2SO4 , Cu(OH)2 + NH3
Vậy Cu(OH)2 là chất lưỡng tính.
Nếu không đồng ý với quan niệm này thì ta sẽ bàn tiếp.
2) Nếu nói Cu(OH)2 <-> CuO2(2-) + 2H+ theo quan điểm mới thì phải chứng mình được
a) sự tồn tại của ion CuO2(2-)
b) phản ứng trên có xảy ra (điều kiện, Kcb...)
Có chút ý kiến vậy! :D

Chữ kí cá nhânKhi mặt trời lặn dần ở cuối chân trời, viên đá cuội nhỏ nhoi có một cái bóng đổ dài và nó thấy mình vĩ đại.

tigerchem vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-30-2009 Mã bài: 51711   #4227
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
Since copper(II) hydroxide is mildly amphoteric, it dissolves slightly in concentrated alkali, forming [Cu(OH)4]2-.
Ai bảo Fe2O3 không lưỡng tính? Nếu mà nó đã tan trong kiềm, tức là có lưỡng tính. Nếu tan khó khăn và tan ít, người ta nói nó là "mildly amphoteric" ok?
Cu(OH)2 --> [Cu(OH)4]2- thì là acid theo Lewis chứ gì nữa.

Còn nói về cân bằng này
Trích:
Cu(OH)2 <---> CuO22- + 2H+
thì cứ liên tưởng đến cân bằng Al(OH)3 <---> AlO2- + H+ nhé. Tính axit Al(OH)3 còn yếu đến mức sục CO2 vào dd AlO2- cũng kết tủa thì nói gì đến cân bằng kia của (CuO2)2- ?. Việc bù trừ ở đây là nhờ có lượng base rất đậm đặc, làm giảm mạnh [H+], và như thế phần nào đó cân bằng chuyển dịch sang phải.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
celtic (07-27-2010), status (01-10-2010), zxpoompixz (12-31-2009)
Old 12-31-2009 Mã bài: 51715   #4228
zxpoompixz
Thành viên ChemVN
 
zxpoompixz's Avatar

T-A-N-B-I-E-N
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 28
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 zxpoompixz is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
Chẳng có gì là bàn cãi cả, Cu(OH)2 tan trong OH- đậm đặc, thí nghiệm nó ra như thế, bàn với cãi cái gì nữa? Sở dĩ bài tập bạn làm chưa có vì bạn chưa gặp bài như thế mà thôi, chẳng ai đưa mấy cái vấn đề này vào mấy bài toán hóa đậm chất "lý tưởng" ở phổ thông cả.

Đậm chất lý tưởng ? Ý bạn là sao ? Mình search trên google thì người nói fải..người nói ko fải ? Lên trường hỏi thầy cô, cũng như thế, đến đám chuyên hóa thì ngơ ngác nhìn nhau kêu ko bik...nội cái fản ứng

Cu(OH)2 + NaOH có fản ứng hay ko và nếu có thì ở điều kiện j` thì chẳng ai dám chắc !

Nếu bạn khằng định là lưỡng tính...bạn có thể cho mình 1 số tài liệu, hay đơn giản là 1 số bài tập của những giáo sư đáng tin tưởng được ko ?
zxpoompixz vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-31-2009 Mã bài: 51717   #4229
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
Since copper(II) hydroxide is mildly amphoteric, it dissolves slightly in concentrated alkali, forming [Cu(OH)4]2-.
from WIKI - Không nhìn thấy cái gì đã post đây à, còn bôi đỏ hẳn hoi. Đã nói rồi là phổ thông thì chẳng ai cho mấy cái bài này vào làm gì. Những bài toán của phổ thông các em làm chỉ là những trường hợp "lý tưởng" - nào là số mol tròn trĩnh, nào là phản ứng hoàn toàn... Còn khi đã lên nghiên cứu ở bậc cao hơn chẳng ai còn bận tâm đến mấy bài toán đấy cả. Thực nghiệm giải quyết hết. Giáo sư nước ngoài người ta cũng chẳng rỗi hơi sáng tạo ra mấy bài như thế làm gì.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-31-2009 Mã bài: 51721   #4230
zxpoompixz
Thành viên ChemVN
 
zxpoompixz's Avatar

T-A-N-B-I-E-N
 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 28
Thanks: 3
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 zxpoompixz is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhduy2110 View Post
from WIKI - Không nhìn thấy cái gì đã post đây à, còn bôi đỏ hẳn hoi. Đã nói rồi là phổ thông thì chẳng ai cho mấy cái bài này vào làm gì. Những bài toán của phổ thông các em làm chỉ là những trường hợp "lý tưởng" - nào là số mol tròn trĩnh, nào là phản ứng hoàn toàn... Còn khi đã lên nghiên cứu ở bậc cao hơn chẳng ai còn bận tâm đến mấy bài toán đấy cả. Thực nghiệm giải quyết hết. Giáo sư nước ngoài người ta cũng chẳng rỗi hơi sáng tạo ra mấy bài như thế làm gì.
Anh Duy nói em chẳng hỉu j` cả...chắc do đầu óc em ko thông minh như anh...nhưng ít ra ở chương trình phổ thông tụi em cũng cho em "cái nền" để đi đến những thứ cao siêu như anh nói...nếu anh nói vậy, hóa ra những bậc "tiền bối" đều "giấu nghề" hết àh ?

Nhưng dù sao cũng cám ơn anh...nhờ anh em cũng bik được 1 điều mới...

Cu(OH)2 là lưỡng tính nhễ !
zxpoompixz vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:52 AM.