Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ - ORGANIC CHEMISTRY FORUM > PHYSICAL ORGANIC CHEMISTRY

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Xác định tốc độ phản ứng!!!.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-02-2009 Mã bài: 38446   #1
manminhtiep
Thành viên ChemVN
 
manminhtiep's Avatar

manminhtiep
 
Tham gia ngày: Feb 2009
Location: vào TP làm sinh viên
Posts: 10
Thanks: 66
Thanked 9 Times in 9 Posts
Groans: 2
Groaned at 3 Times in 1 Post
Rep Power: 0 manminhtiep is an unknown quantity at this point
Send a message via AIM to manminhtiep Send a message via Yahoo to manminhtiep
Default

mình đang học chương trình đại cương a2, thứ 2 thi rồi, tiên sinh nào hlep dùm mình
cân bằng hóa học Kcb luôn là hằng số lúc cân bằng vì Kcb = V nghịch / V thuận mà cả 2 đều const cả
cho pứ nào cũng tuân theo đl tác dụng khối lượng
khi phản ứng được nhân đôi hệ số của phương trình thì K'cb = ( Kcb )^2
khi phản ứng được chia đôi hệ số của phương trình thì K'cb = ( Kcb )^1/2
nếu vậy thì còn gì là Kcb không đổi đc
thanks !!
manminhtiep vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-02-2009 Mã bài: 38450   #2
longraihoney
Cựu Moderator
 
longraihoney's Avatar

 
Tham gia ngày: Jun 2006
Tuổi: 24
Posts: 703
Thanks: 8
Thanked 27 Times in 20 Posts
Groans: 5
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 54 longraihoney is on a distinguished road
Send a message via ICQ to longraihoney Send a message via AIM to longraihoney Send a message via Yahoo to longraihoney
Default

Trích:
Nguyên văn bởi manminhtiep View Post
mình đang học chương trình đại cương a2, thứ 2 thi rồi, tiên sinh nào hlep dùm mình
cân bằng hóa học Kcb luôn là hằng số lúc cân bằng vì Kcb = V nghịch / V thuận mà cả 2 đều const cả
cho pứ nào cũng tuân theo đl tác dụng khối lượng
khi phản ứng được nhân đôi hệ số của phương trình thì K'cb = ( Kcb )^2
khi phản ứng được chia đôi hệ số của phương trình thì K'cb = ( Kcb )^1/2
nếu vậy thì còn gì là Kcb không đổi đc
thanks !!
Em xin bày tỏ vài quan điểm của mình về câu hỏi của anh, có gì sai sót xin được học hỏi thêm.
Về vấn đề hằng số cân bằng ( nồng độ, áp suất, phần mol ...) thì chúng ta nên hiểu từ "không đổi" với ý là ở một điều kiện vật lí cụ thể nào đó (đặc trưng của mỗi loại hằng số) thì nó luôn có một "giá trị ý nghĩa xác định", nghĩa là khi nhân hay chia hệ số cho một số nguyên dương nào đó, nó sẽ thay đổi về trị số nhưng về mặt ý nghĩa của nó là không đổi ( mình ráp vào tính ra các đại lượng trong cân bằng đều là con số cũ mà thôi).
Từ đó ta có thể thấy rằng khái niệm hằng số cân bằng là một hằng số ở một giá trị xác định chỉ mang tính tương đối và phải hiểu theo "giá trị ý nghĩa xác định" thì mới chính xác vì với mỗi phương trình cân bằng nó mang một "giá trị hình thức" khác nhau, sự thay đổi đó không làm khác đi bản chất của vấn đề, có ý nghĩa là cách viết mà thôi!
Còn khi có sự thay đổi của các đại lượng vật lí như nhiệt độ, áp suất ... thì lúc đó sự thay đổi trị số mới là có ý nghĩa đối với hệ đang xét chứ không đơn thuần chỉ là cách viết.
Ở bậc phổ thông(có lẽ ở đại học nữa), các thầy ở trường sư phạm đã có rất nhiều tranh luận về hằng số cân bằng, bởi vì có sự mâu thuẫn giữa cách viết và ý nghĩa của nó. Nhất là về vấn đề đại lượng này có THỨ NGUYÊN hay không!?
Tuy là sinh viên nhưng em nghĩ anh có thể tham khảo một số sách của thầy Trần Thành Huế viết cho học sinh phổ thông để có thể hiểu sâu hơn về mảng cân bằng rất rắc rối này!

Chữ kí cá nhân
Người thông minh giống như dòng sông... càng sâu càng ít gây ồn ào


longraihoney vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:09 PM.