Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-26-2008 Mã bài: 32133   #41
boma
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2008
Location: B
Posts: 11
Thanks: 5
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 boma is an unknown quantity at this point
Default

Để mình nói lại cho rõ, xưởng của mình có 3 hồ, mỗi hồ khoảng 2500 lít, nước trong hồ cần pha nồng độ lần lượt như sau : 5% NaOH, 3% NaOH, nước thường. Ba hồ này dùng để làm sạch nhôm nguyên chất có dính mỡ bò và các loại dầu nhớt (nhúng vào và ngâm), thứ tự nhúng vào như trên. Vậy cho mình hỏi là :
1) mình cần pha khối lượng NaOH (dạng vảy, 99%) là bao nhiêu để có nồng độ thích hợp?
2) chất cần sử lý là dầu nhớt và mỡ bò thì mình dùng cách xác định nồng độ % nào là tốt nhất, quá trình phản ứng làm sạch là như thế nào ? Mình đã có máy đo PH và dấy quỳ.
Mình không chuyên về hóa nên mong chiếu cố cho, cảm ơn các bạn đã đọc.
boma vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2008 Mã bài: 32140   #42
minhtruc
Thành viên tích cực
 
minhtruc's Avatar

 
Tham gia ngày: Dec 2005
Location: HCM
Posts: 206
Thanks: 6
Thanked 79 Times in 29 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 34 minhtruc will become famous soon enough minhtruc will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to minhtruc
Default Phần mềm chuẩn độ

Đây là phần mềm mô phỏng sự chuẩn độ acid baz. Nó có thể vẽ đường chuẩn độ của một hệ chuẩn độ rất phức tạp. Ví dụ như thế này: Chuẩn độ dung dịch H3PO4 bằng dung dịch Na2CO3; hoặc chuẩn độ dung dịch acid mạnh bằng dung dịch NaOH có lẫn ít tạp chất NaHCO3 hoặc Na2CO3...Đây là hình ảnh của phần mềm:


Còn chần chờ gì nữa, "đao" về xài thử đi bà con cô bác
File Kèm Theo
File Type: rar Chuando.rar (273.9 KB, 354 views)

Chữ kí cá nhânCao nhân tắc hữu cao nhân trị


thay đổi nội dung bởi: minhtruc, ngày 11-26-2008 lúc 09:48 PM.
minhtruc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhtruc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
06hh (11-27-2008), Bo_2Q (12-08-2008), New_P (12-08-2008), tieulytamhoan (11-27-2008), tigerchem (11-26-2008)
Old 11-27-2008 Mã bài: 32166   #43
Agate
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Oct 2008
Tuổi: 38
Posts: 22
Thanks: 2
Thanked 21 Times in 12 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Agate has a spectacular aura about Agate has a spectacular aura about
Default



Đây là chương trình có tính năng tương tự tớ viết hồi năm thứ 2 ĐH, trong có 1 ngày!.

Ngoài khả năng mô phỏng đường chuẩn độ, chương trình còn có một thanh cuộn cho phép mô tả lại sự thay đổi của pH tại từng thời điểm chuẩn độ khi đưa dung dịch chuẩn độ từ buret vào bình nón.

Sau khi vẽ xong đường chuẩn độ, các vạch xanh xuất hiện trên đồ thị đánh dấu vị trí thể tích tương đương. Bằng cách đánh dấu tích vào ô vuông, chọn chất chỉ thị và điểm tương đương mà chất chỉ thị được đưa vào. Chương trình sẽ cho biết chất chỉ thị đổi mầu ở trước hay sau điểm tương đương, sai số chỉ thị là bao nhiêu.

Để chuyển kiểu chuẩn độ axit bằng bazo thành chuẩn độ bazo bằng axit thì ấn vào cái nút dọc có chữ a<->b, muốn nhập axit hay bazo đa chức thì phải chuyển kiểu "mạnh" thành "yếu" và chọn số nấc (1->4), nhập nồng độ và ấn "Làm việc" thế là ok!.

Ah, nếu không ấn "Làm việc" mà ấn nút "vẽ hình" thì có thể vẽ nhiều đường chuẩn độ trên một đồ thị. Do đó có thể khảo sát sự thay đổi vị trí đường chuẩn độ theo nồng độ của axit hay bazo trong phép chuẩn độ. Cũng khá là vui đấy!.
File Kèm Theo
File Type: rar Analitical Helper.rar (168.2 KB, 243 views)

thay đổi nội dung bởi: Agate, ngày 11-27-2008 lúc 11:41 AM.
Agate vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Agate vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Bo_2Q (12-08-2008), giotnuoctrongbienca (11-27-2008), meocon1111 (12-08-2008), minhtruc (11-28-2008), New_P (12-08-2008), tieulytamhoan (11-27-2008)
Old 11-27-2008 Mã bài: 32174   #44
nhungnguyen
Thành viên ChemVN
 
nhungnguyen's Avatar

quantracmoitruong
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Dong Nai
Tuổi: 42
Posts: 30
Thanks: 20
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhungnguyen is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhtruc View Post
Chào các bạn,
Với các mẫu nước nhiễm mặn, hàm lượng Cl- > 1000mg/L thì bắt buộc phải dùng cột SPE (Cột chứa muối của Bismuth) loại trừ Cl- sau đó mới có thể xác định được COD bằng K2Cr2O7 hoặc KMnO4. Người ta chỉ dùng KMnO4 cho các mẫu COD có hàm lượng COD thấp và sạch. Ưu điểm của KMnO4 là khả năng oxid hóa nhanh do đó thời gian phân tích ngắn. Tuy nhiên đó cũng chính là nhược điểm của nó, nó có khả oxid hóa luôn cả nước trong môi trường acid như Tuấn Anh nói, vì thế kết quả xác định sẽ có sai số dương. Cho nên, trong các pp tiêu chuẩn của EPA, ISO, TCVN, DIN, EN đều dùng K2Cr2O7 làm chất oxid hóa.
Có người chỉ cho mình sử dụng hạt trao đổi anion hoặc sử dụng pp điện thế để chuyển Cl- thành Cl2 bay ra. Vậy 2 pp này có tối ưu hơn không? Còn dùng cột SPE thì mình chưa nghe nói bao giờ, bạn có thể nói rõ hơn về cách sử dụg cột SPE không. Thanks
nhungnguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-28-2008 Mã bài: 32208   #45
nhungnguyen
Thành viên ChemVN
 
nhungnguyen's Avatar

quantracmoitruong
 
Tham gia ngày: Jul 2008
Location: Dong Nai
Tuổi: 42
Posts: 30
Thanks: 20
Thanked 2 Times in 2 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 nhungnguyen is an unknown quantity at this point
Default

Trích:
Nguyên văn bởi minhtruc View Post
Chào các bạn,
Với các mẫu nước nhiễm mặn, hàm lượng Cl- > 1000mg/L thì bắt buộc phải dùng cột SPE (Cột chứa muối của Bismuth) loại trừ Cl- sau đó mới có thể xác định được COD bằng K2Cr2O7 hoặc KMnO4. Người ta chỉ dùng KMnO4 cho các mẫu COD có hàm lượng COD thấp và sạch. Ưu điểm của KMnO4 là khả năng oxid hóa nhanh do đó thời gian phân tích ngắn. Tuy nhiên đó cũng chính là nhược điểm của nó, nó có khả oxid hóa luôn cả nước trong môi trường acid như Tuấn Anh nói, vì thế kết quả xác định sẽ có sai số dương. Cho nên, trong các pp tiêu chuẩn của EPA, ISO, TCVN, DIN, EN đều dùng K2Cr2O7 làm chất oxid hóa.
Có người chỉ cho mình sử dụng hạt anion hoặc sử dụng pp điện thế để chuyển Cl- thành Cl2 bay ra. Hai pp này có tối ưu hơn không? Còn sử dụng cột SPE thì mình chưa biết, bạn có thể nói rõ hơn vế cách sử dụng cột SPE để xác định COD đv những mẫu bị mặn không? Thanks.
nhungnguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-07-2008 Mã bài: 32545   #46
t_alone
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2008
Posts: 7
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 t_alone is an unknown quantity at this point
Default

Chào bạn.
Thông thường để pha chỉ thị pheolphtalein cho pp chuẩn độ, thường pha ở nồng độ o.1% (có khi pha 1%). Cân 0.1g phenolphtalein hòa tan trong 60 ml etanol, sau đó thêm nước đến 100 ml. Chào.
t_alone vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-07-2008 Mã bài: 32559   #47
Công Hưng
Thành viên ChemVN

jet
 
Tham gia ngày: Jun 2008
Tuổi: 50
Posts: 61
Thanks: 35
Thanked 4 Times in 3 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Công Hưng is an unknown quantity at this point
Default

Các bạn cho mình hỏi luôn. pha diphenyl cabazit để xác định Cr6 pha như thế nào. Tài liệu viết pha diphenyl cabazit 0,5% trong aceton thì dùng toàn bộ aceton làm dung dịch hay chỉ dùng một phần để hòa tan sau đó thêm nước cho đủ thể tích cần pha. Mình thấy aceton bay hơi rất nhanh vì vậy nếu pha hoàn toàn bằng aceton thì khi dùng hơi bất tiện.
Công Hưng vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-08-2008 Mã bài: 32614   #48
trinhhaikhanh
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2007
Location: Ho Chi Minh
Tuổi: 44
Posts: 15
Thanks: 3
Thanked 5 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 trinhhaikhanh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to trinhhaikhanh Send a message via Skype™ to trinhhaikhanh
Default

Có phần mềm này cũng trình bày phương pháp chuẩn độ cơ bản
File Kèm Theo
File Type: rar Titration.rar (37.1 KB, 98 views)
trinhhaikhanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trinhhaikhanh vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Bo_2Q (12-08-2008), meocon1111 (12-08-2008)
Old 12-08-2008 Mã bài: 32635   #49
brightsun
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Aug 2006
Tuổi: 37
Posts: 38
Thanks: 20
Thanked 24 Times in 12 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 0 brightsun is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to brightsun
Default

Mình đang tập làm COD nhưng đọc vào lại thấy có điều vô lý:

"Dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0.1N : Hòa tan 4.913g K2Cr2O7 (sấy ở 105oC trong 2 giờ) trong 500ml nước cất, thêm vào 167 ml H2SO4 đậm đặc và 33.3g HgSO4, khuấy tan, để nguội đến nhiệt độ phòng, định mức thành 1 lít"

Số mol K2Cr2O7 là : 4.913/294 = 0.01671 mol
------> C= 0.01671 N

Trong khi trong đoạn trích là 0.1 N

Mình cũng đã đọc thử 1 số tài liệu tham khảo khác thì cũng tương tự, cũng đã thử nghĩ đã có phản ứng nào xảy ra, nhưng chất nào cũng là chất oxi hóa thì đâu có phản ứng nào xảy ra ??

Nhờ mọi người giúp, hoặc có tài liệu nào về phân tích COD chuẩn thì chỉ cho mình với.
(Nồng độ chất mình cần đo COD dưới 20ppm)

Thanks all !

Ps: Đơn vị là không có ngoặc đơn mọi người ha, từ hồi học phổ thông ai cũng bảo khi nào cũng đóng ngoặc đơn, đến khi bị trừ điểm trong bài thi mới biết

Chữ kí cá nhâna new day has come

brightsun vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-09-2008 Mã bài: 32672   #50
kimthanh
Thành viên ChemVN

kimthanh
 
Tham gia ngày: Dec 2008
Tuổi: 36
Posts: 5
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 kimthanh is an unknown quantity at this point
Send a message via Yahoo to kimthanh
Default

Trích:
Nguyên văn bởi ducnguyen View Post
Trong công thức tính hàm lượng COD:
COD = (a-b).M.8.1000/Vmẫu
trong đó, người ta gọi M là nguyên chuẩn độ của dung dịch FAS. Có bạn nào có thể giải thích dùm mình "nguyên chuẩn độ" là gì?, và tại sao người ta phải dùng nguyên chuẩn độ trong công thức này mà không dùng luôn nồng độ đương lượng của dung dịch FAS?
Cám ơn các bạn đã trả lời.
Theo mình nghĩ M ở đây vẫn là nồng độ đương lượng thôi. Theo các bài báo mình đã đọc họ vẫn dùng nồng độ đương lượng của FAS mà. nếu bạn tính hàm lượng COD ban đầu của mẫu bạn cần nhân với hệ số pha loãng nữa!
kimthanh vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:14 AM.