Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > ĐẠI CƯƠNG - VÔ CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Hỏi đáp vô cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-19-2008 Mã bài: 23989   #71
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi key435 View Post
Nếu anh viết như thế thì vân đạo 3p làm gì còn trống mà nhận e ? chã lẽ nó chia 2 e ra - 1 e bỏ vân đạo py còn e kia bỏ vân đạo pz ah ??? ? Mà thật ra thì liên kết trong SO3 là liên kết đôi - có nghĩa là S dùng hết 6 điện tử nên nó cũng chẳng còn đôi điện tử nào ? Rắc rối ở đây là em ko bik có nên xét vân đạo 3d trống ko ? Theo em thì nó không phải acid hay bazo theo lewis ?
Ai bảo vân đạo 3p ko còn trống hả bạn? Mới chỉ là 3p4 thui mà ^^ còn chuyện nó chia nhận e thế nào tui ko bàn đến. Quan trọng là nó có khả năng nhận đôi e tự do thui. Còn nhận dc hay ko và nhận như thế nào thì...tui ko bít... ^^

Trong ptử SO3 có 3 lk đôi, S dùng hết 6 e để tạo lk, ko còn đôi e nào nữa thì sao hả bạn? Tui chưa hỉu ý bạn lắm. Bạn nói rõ hơn nha ^^

Ố là la ^^, cái vân đạo 3d thì tui nghĩ là ko có được đâu bạn ah ^^. Chênh lệch năng lượng quá lớn nên khả năng là ko dc ^^. Tự nhiên luôn hướng về cái bền - năng lượng thấp hơn - mà bạn ^^

1 vài ý kiến chủ quan của tui ^^. Thân ái.

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."



thay đổi nội dung bởi: tieulytamhoan, ngày 05-19-2008 lúc 09:20 PM.
tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-20-2008 Mã bài: 24035   #72
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

mình mới làm bài tập vô cơ có chỗ này muốn mang ra bàn luận
1)H+ thì bền hơn H- anh em giải thích xem đó là vì sao vậy ?
2)peroxit kim loại kiềm và kiềm thổ thì bền hơn kim loại nặng. tại sao
anh em góp vài lời giúp nha!
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-20-2008 Mã bài: 24036   #73
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

Trích:
kết trong SO3 là liên kết đôi - có nghĩa là S dùng hết 6 điện tử nên nó cũng chẳng còn đôi điện tử nào ? Rắc rối ở đây là em ko bik có nên xét vân đạo 3d trống ko ?
không còn đôi điện tử nào thì vẫn nhận được e và thể hiện tính acid mà key
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2008 Mã bài: 24084   #74
noel274
Thành viên ChemVN

ocngo
 
Tham gia ngày: Mar 2008
Location: TPHCM
Tuổi: 36
Posts: 35
Thanks: 6
Thanked 8 Times in 7 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 noel274 is an unknown quantity at this point
Default

H+ bền hơn H- là do nhả 1 e thì H sẽ chỉ còn lại nhân nên rất bền với lại để tạo thành H- thì phải nhận thêm 1e- nữa mà điện tích của H thì nhỏ độ âm điện cũng kô được lớn cho lắm nên việc nhận e là khá khó khăn.
còn về vấn đề SO3 thì mình nghĩ là S đã sử dụng đến vân đạo 3d chứ việc 3p4 thì làm sao còn vân đạo trống được nó thuộc về nguyên tố muộn mà

thay đổi nội dung bởi: noel274, ngày 05-21-2008 lúc 09:01 PM.
noel274 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2008 Mã bài: 24089   #75
tieulytamhoan
VIP ChemVN
 
tieulytamhoan's Avatar

Tiểu Lý Tầm Hoan
 
Tham gia ngày: Jul 2007
Location: The Earth ^^
Posts: 752
Thanks: 173
Thanked 3,370 Times in 183 Posts
Groans: 0
Groaned at 54 Times in 26 Posts
Rep Power: 84 tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all tieulytamhoan is a name known to all
Talking

Trích:
Nguyên văn bởi noel274 View Post
còn về vấn đề SO3 thì mình nghĩ là S đã sử dụng đến vân đạo 3d chứ việc 3p4 thì làm sao còn vân đạo trống được nó thuộc về nguyên tố muộn mà
Theo bạn thì vân đạo như thế nào gọi là vân đạo trống? Theo lời bạn nói thì 3p4 ko fải vân đạo trống. Vậy 3p0 mới gọi là vân đạo trống?!

Sao bạn lại nghĩ S dùng vân đạo 3d mà ko fải là 4s?

1 vài théc méc. Mong được hồi âm. Thân ái!

Chữ kí cá nhânMethod is a teacher of teachers - Charles-Maurice Talleyrand-Périgord Duc de Bénévent
" Đời người sắc sắc không không
Chi bằng hãy sống hết lòng với nhau ..."


tieulytamhoan vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-21-2008 Mã bài: 24098   #76
bluemonster
Wipe out Lazy Man
 
bluemonster's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Location: HCMUS
Tuổi: 37
Posts: 1,200
Thanks: 132
Thanked 614 Times in 196 Posts
Groans: 28
Groaned at 16 Times in 10 Posts
Rep Power: 107 bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all bluemonster is a name known to all
Send a message via ICQ to bluemonster Send a message via Yahoo to bluemonster
Default

Trích:
Nguyên văn bởi noel274 View Post
H+ bền hơn H- là do nhả 1 e thì H sẽ chỉ còn lại nhân nên rất bền với lại để tạo thành H- thì phải nhận thêm 1e- nữa mà điện tích của H thì nhỏ độ âm điện cũng kô được lớn cho lắm nên việc nhận e là khá khó khăn.
Hi!
Mình ko rành vô cơ lắm, nhưng cũng góp ý tí với câu trả lời này.

Theo mình biết, Hydrogen với cấu tạo chỉ gồm 1 electron, và nguyên tử này được xem như nhân trần trong các liên kết phân cực.

Nhân nguyên tử mang điện tích dương, nên khi ở trạng thái H-, electron được làm bền, vì tương tác hoàn toàn với nhân, làm năng lượng của hệ bền. Năng lựong của hệ H- chính là năng lượng của điện tích âm (electron) trên hydrogen.

Còn khi ở trạng thái H+, có nghĩa là chỉ một hạt nhân trần, năng lượng của hệ lúc này chắc chắn sẽ cao, vì lúc này ta sẽ tính năng lượng của điện tích dương trên hydrogen.

Một điểm tương tự khi xét tới Oxygen trong nhóm carbonyl. Khi ta hoạt hóa carbonyl bằng H+, Oxygen sẽ bị proton hóa tạo thành điện tích dương, và khi một nguyên tử có độ âm điện cao (ảnh hưởng hiệu dụng của nhân nguyên tử lớn), thì điện tích dương ko bền, nên nhóm carbonyl hoạt hóa có hoạt tính cao.

Với câu hỏi ban đầu, tại sao H+ bền hơn H-, mình nghĩ, tác giả đang đề cập đến trong dung môi phân cực proton (phổ biến là H2O), vì H+ được solvate hóa tốt hơn H-, do đó bền hơn.

Một vài ý kiến.

Chữ kí cá nhân
Chemistry is a practical science, the theories can't make practices, they just be used to explain practices !
"Thanks" on ChemVN ... SOS


bluemonster vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-22-2008 Mã bài: 24112   #77
golddawn
Cựu Moderator
 
golddawn's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 44
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 87 Times in 46 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 26 golddawn is on a distinguished road
Default

Thiết nghĩ, để trả lời cho câu hỏi bền hay không bền của một tiểu phân (ion, phân tử hay chất rắn) ta cần phải có một môi trường để so sánh. Golddawn ví dụ:
Để so sánh độ bền nhiệt của hai muối ở đây ta có tiêu chuẩn là nhiệt độ phân huỷ. Hoặc để so sánh độ bền cấu trạng, ta có tiêu chuẩn là năng lượng bền của cấu trạng đó.
Quay lại việc so sánh độ bền của H+ và H-, ta thử xem xét đâu là tiêu chuẩn để so sánh ion nào bền hơn. Thực tế, H+ tồn tại được là do hình thành liên kết cộng hóa trị (hoặc cho nhận) nên trong thực tế không bao giờ tồn tại ion H+. Còn H- thì thực tế có tồn tại, xét về cấu hình thì H- có cấu hình của He nhưng chỉ có một điện tích hạt nhân trong khi đó hai điện tử trong cùng một orbital có năng lượng đẩy (là năng lượng ghép đôi, P). Nếu so sánh hai hệ, hệ H + e và H- thì golddawn nghĩ rằng ở nhiệt độ thấp hệ H- bền hơn hệ H + e (webelement; The electron affinity of hydrogen is 72.8 kJ mol-1).
Trong khi đó năng lượng ion hóa thứ nhất của H là 1312.0 /kJ mol-1. Với số liệu trên, các bạn nghĩ H+ với H- cái nào bền hơn. Câu trả lời là không thể so sánh chéo như vậy được. Bản chất hai ion này hoàn toàn khác nhau, không có một điểm chung để so sánh. Nếu mà khập khiểng so sánh, ta chon tiêu chuẩn chung là năng lượng bền của ion ở trạng thái tự do ( các bạn đừng có đem H+ trong hợp chất cộng hóa trị mà so sánh với H- trong hợp chất ion, hoặc dựa trên tiêu chuẩn thế õy hóa khử) thì ta thấy H- bền hơn.

Chữ kí cá nhânCheck blognews and my Scientific interests on http://360.yahoo.com/ndzsau

golddawn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-23-2008 Mã bài: 24150   #78
golddawn
Cựu Moderator
 
golddawn's Avatar

 
Tham gia ngày: Nov 2005
Tuổi: 44
Posts: 112
Thanks: 0
Thanked 87 Times in 46 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 26 golddawn is on a distinguished road
Default

To TraiTimVietNam,
Mods không hẳn là đi giải đáp từng bài viết. Những câu hỏi của bạn Mods có thể trả lời được nhưng diễn đàn không phải là nơi các bạn mong chờ những giải đáp như vậy. Các kiến thức này nằm rải rác trong các giáo trình, các câu chuyện hóa học, ... vốn đòi hỏi bạn phải tích lũy và tìm tòi.
Bây giờ Mod trả lời cho bạn từng câu hỏi:
1. Vai trò của Lithium trong đúc kim loại: Câu hỏi này Golddawn không biết trả lời, nhưng thử trả lời trên cơ sở suy luận: Lithium cho vào mẻ đúc chắc chắn phải ở dạng oxid hay muối. Ở dạng đó, oxid liti có thể tạo muối với các oxid kim loại nhằm làm giảm sự bám dính bề mặt giữa chi tiết đúc và khuôn đúc.
Đây là câu trả lời Golddawn mới tìm được:
"In the making of metal castings, too, lithium goes
to work on "air pockets" (which would weaken the casting) and eliminates them by the simple process of absorbing the gases which create them"
2. Không nên để nước Javel tiếp xúc với chất tẩy rửa vì trong nước Javel có hypoclorit dễ dàng tạo các dẫn xuất clo với các hợp chất hữu cơ (đặc biệt là với các vòng hữu cơ như benzen ...). Các dẫn xuất này có độc tính cho người.
3. Nhiệt phân muối nitrat cho nhiều sản phẩm chứa Nitơ khác nhau là do sự ảnh hưởng phân cực của các cation lên nhóm nitrat. Sự phân cực của cation lên nhóm nitrat càng lớn thì muối nitrat càng dễ bị phân huỷ. Nhìn chung sự phân huỷ sẽ cho ra Nitơ(IV) oxid và oxid kim loại. Tuy nhiên, nếu kim loại đó là Ag hay Hg thì oxid của chúng không bền ở nhiệt độ cao, tiếp tục phân huỷ cho ra oxy và kim loại. Riêng muối nitrat của các kim loại kiềm thì chúng phân huỷ cho ra nitrit.
4. Bari sulfat là muối khó tan, chúng chỉ tan trong dung dịch acid sulfuric nồng độ cao.

Chữ kí cá nhânCheck blognews and my Scientific interests on http://360.yahoo.com/ndzsau


thay đổi nội dung bởi: golddawn, ngày 05-23-2008 lúc 09:56 AM.
golddawn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn golddawn vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
New_P (05-23-2008)
Old 05-23-2008 Mã bài: 24158   #79
TraiTimVietNam
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: May 2006
Tuổi: 34
Posts: 72
Thanks: 5
Thanked 6 Times in 4 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 22 TraiTimVietNam is on a distinguished road
Default

Câu 3 thì em không thấy thỏa mãn lắm ! Em muốn được giải thích chứ kết quả của sự nhiệt phân thì em đã biết rồi .
Câu 4 thì anh có thể cho em biết khoảng nồng độ axit được không ạ ? Axit đặc anh nói là bao nhiêu % ? Và BaSO4 chỉ có thể tan trong dung dịch axit H2SO4 hay sao ?
Cảm ơn anh đã quan tâm đến mấy câu hỏi của em ^^^

Chữ kí cá nhân- Nguyễn Xuân Thiên -

TraiTimVietNam vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-23-2008 Mã bài: 24166   #80
HoahocPro
VIP ChemVN
 
HoahocPro's Avatar

Kiếm Phong
 
Tham gia ngày: Apr 2007
Location: KHTN Hà Nội
Tuổi: 33
Posts: 564
Thanks: 9
Thanked 72 Times in 54 Posts
Groans: 1
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 53 HoahocPro has a spectacular aura about HoahocPro has a spectacular aura about
Send a message via Yahoo to HoahocPro
Default

Cho em hỏi: trong AlCl3 ở thể rắn thì tinh thể tồn tại dưới dạng nào?
Ý kiến của em là: tinh thể ion.
Nhưng bạn em học bên Sing cho rằng: ở thể rắn la dạng AlCl3 trong mạng tinh the liên ket bang lien ket Van der waals voi 6 co-ordinates Cl xung quanh Al, 3 Cl liên kết voi Al bang cộng hóa trị, 3 Cl từ phân tử khác liên kết voi Al bằng Van der waals, ko có tạo lien kết phoi trí o thể ran, mà chỉ nho vung e rong cua Cl làm cho Al bền vững thôi.
Thế nào mới đúng ạ?

Chữ kí cá nhânSỐNG ĐƠN GIẢN CHO ĐỜI THANH THẢN.


thay đổi nội dung bởi: HoahocPro, ngày 05-23-2008 lúc 08:58 PM.
HoahocPro vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:29 PM.