Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS

Notices

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÍ - CHROMATOGRAPHY ANALYSIS Hãy vào đây post về những chủ đề này nha

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Lc msms.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 11-26-2010 Mã bài: 73075   #1
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default Lc msms

các bạn có thể cho mình biết trong LCMSMS người ta dùng 3 khí Nito,Ar,He để phân mảnh trong collision cell (Q2),trong 3 khí đó khí nào tốt nhất?tại sao?
cám ơn các bạn
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2010 Mã bài: 73079   #2
matna
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 40
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 matna is an unknown quantity at this point
Default

Collision cell làm gì dùng khí Nito. máy UPLC/msms của waters dùng Ar
matna vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2010 Mã bài: 73093   #3
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

Agilent xài khí Nitơ.Ar hay nito tốt hơn???
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-26-2010 Mã bài: 73133   #4
traidatcang_hp
Thành viên ChemVN

hoakymy.hp
 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 35
Posts: 6
Thanks: 0
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 traidatcang_hp is an unknown quantity at this point
Default

????????????????????không nhìn thấy rõ.
traidatcang_hp vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-29-2010 Mã bài: 73281   #5
matna
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2010
Tuổi: 40
Posts: 9
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 matna is an unknown quantity at this point
Default

theo mình biết thì nito chỉ là khí mang, để phân tích mảnh mẹ. phải dùng Ar mới phân mảnh được
matna vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-30-2010 Mã bài: 73348   #6
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

không phải đâu bạn.bạn đã dùng từ " mảnh mẹ " thì phải có mảnh con?nếu đã có mảnh con thì sao ko pt dc?bạn hiểu như thế nào là khí dùng để phân mảnh?ngừoi ta dùng cả 3 khí đề phân mảnh nitơ,Ar và cả Heli,trong iontrap thì He đucợ dùng chủ yếu.
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 11-30-2010 Mã bài: 73378   #7
petiti
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Posts: 77
Thanks: 10
Thanked 38 Times in 28 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 petiti is an unknown quantity at this point
Default

Trong 3 khí nói trên, thì nói chung He ít được dùng để phân mảnh trong Collision cell, nguyên nhân vì sao thì mình cũng không rõ. Đúng như bạn nói He được dùng chủ yếu trong Ion trap thôi.
Hiện nay một số hãng sử dụng khí Argon, một số khác sử dụng Nito. Theo lý luận của từng hãng thì mỗi thằng đều có ưu điểm.
Argon có lẽ cho mức phân mảnh tốt hơn, hơn nữa Argon là khí hiếm và rất trơ hay được sử dụng. Nhược điểm là vấn đề giá. Thermo, Waters sử dụng Argon.
Nito thì có ưu điểm là giá tốt hơn, hiện nay chỉ cần đầu tư 01 máy sinh khí N cho nhiều mục đích: khí phun, khí làm khô, khí bắn phá. Khả năng bắn phá cũng đã được kiểm chứng là tốt. Các hãng như Agilent, AB đều sử dụng Nito.

Do đó để nói khí nào hơn thì cũng khó. Nếu đầu tư mua thiết bị LC-MS/MS thì nên quan tâm đầu tiên đến các thông số kỹ thuật, sau đó cũng cần quan tâm đến việc mua các đồ spare part sau này, cũng như hỗ trợ về kỹ thuật của hãng máy.

thay đổi nội dung bởi: petiti, ngày 11-30-2010 lúc 08:09 PM.
petiti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn petiti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (11-30-2010), halong (11-30-2010)
Old 11-30-2010 Mã bài: 73381   #8
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

Mình cũng nghĩ zậy,còn vài thông tin bạn chưa giải thích rõ,nếu được thì giải thích cho tôi hiểu thêm.
1.Dựa vào đâu để biết 1 khí phân mảnh tốt hơn khí kia:số lựong mảnh hay hàm lựong mảnh hay độ nhạy (khi trả lời câu hỏi này bạn nên xem thêm khả năng nền cũng phân mảnh và gây nhiễu,nhiễu nền trong MS2 rất ít nên có thể bỏ qua).
2Tại sao không dùng khí Ar để lám khí thổi khô luôn (giá thành đắc chăng)
thanks bạn
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 12-01-2010 Mã bài: 73427   #9
petiti
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2008
Posts: 77
Thanks: 10
Thanked 38 Times in 28 Posts
Groans: 2
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 petiti is an unknown quantity at this point
Default

Có một nguyên tắc thế này: Khí càng nặng thì làm tăng tạo thành nhiều ion con.
Trong Ion trap thường chỉ sử dụng khí He làm khí bắn phá là do nguyên lý của Ion trap là phân tách theo thời gian, khi đó các ion được đưa vào một buồng và thường phải cố định áp suất nhất định nào đó để duy trì cố định biên độ dao động các ion trước khi phân tách.
Trong Tam tứ cực, với nguyên lý phân tách theo không gian, có thể dễ dàng thay đổi áp suất cho phù hợp để đạt được mức bắn phá theo yêu cầu. Do đó có thể sử dụng nhiều loại khí để dùng làm khí bắn phá: He, N, Ar, Xe .... Khi đó chỉ cần điều chỉnh áp suất cho phù hợp từng giai đoạn phân tách.
Ar rõ ràng cho sự phân mảnh tốt hơn N, tuy nhiên như bạn nói cũng cần phải cân nhắc đến các yếu tố nên. Về vấn đề này, mình cũng không được rõ lắm, để có thể so sánh các khí như thế này thì quả là không đơn giản tí nào.
Đúng như bạn nói, nếu dùng Ar làm khí thổi khô thì chắc là không thể nào đáp ứng được. Khí thổi dùng quá nhiều trong LC-MS/MS và N là sự lựa chọn tốt nhất.
petiti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn petiti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
halong (12-01-2010)
Old 12-01-2010 Mã bài: 73437   #10
halong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jul 2008
Posts: 31
Thanks: 74
Thanked 7 Times in 4 Posts
Groans: 5
Groaned at 2 Times in 1 Post
Rep Power: 0 halong can only hope to improve
Default

thật ra như thế này,khí tạo nhiều ion con chưa hẳn đã tốt,vì lúc này cừong độ mũi sẽ giảm và phổ đồ phức tạp.mình hoàn toàn đồng ý với bạn về lập luận trên.Ngoài ra khí He trong iontrap để giảm bớt động năng của ion và giúp ion di chuyển ở giữa trap.Khí càng nặng phân mảnh càng nhiều (gần đúng thui bạn nhé).Vì nếu khí càng nặng,năng lựong cung cấp để bắn phá phải càng lớn,lúc này 1 phần vì năng lựong lớn nên cpt di chuyển khá nhanh và năng lựong va đập lớn (chứ ko phải khí nặng va đập tốt hơn đâu).
nghe bạn nói mình nghi bạn rất rành về MS.sẵn tiện chia sẽ kiến thức về MS với mình.
nhắc tới iontrap và 3 tứ cực,bạn cho mình hỏi các vấn đề sau:
1.cách loại các ion khác trong iontrap và tứ cực.
2.so sánh độ nhạy của 3 tứ cực,iontrap và TOf.
3.Vì sao độ phân giải của Tof cao hơn iontrap và 3 tứ cực.
thân ái
halong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:14 AM.