Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > KIẾN THỨC PHỔ THÔNG - HIGH SCHOOL CHEMISTRY FORUM > HÓA HỮU CƠ

Notices

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Trao đổi Lý thuyết Hoá học Hữu cơ.


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 01-10-2010 Mã bài: 52338   #1851
Molti
VIP ChemVN
 
Molti's Avatar

 
Tham gia ngày: Sep 2009
Location: Chuyên THĐ - Phan Thiết
Tuổi: 29
Posts: 636
Thanks: 193
Thanked 412 Times in 273 Posts
Groans: 3
Groaned at 4 Times in 4 Posts
Rep Power: 52 Molti will become famous soon enough Molti will become famous soon enough
Send a message via Yahoo to Molti
Default

C2H2 + KMnO4 + H2O --> (COOH)2 + MnO2 + KOH
C2H2 + KMnO4 --> (COOK)2 + MnO2 + KOH + H2O

Chữ kí cá nhân"NGU = Never Give Up"


thay đổi nội dung bởi: Molti, ngày 01-10-2010 lúc 10:20 PM.
Molti vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Molti vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
caokakabuuy (03-07-2010), status (02-06-2010), thieu phong (01-10-2010)
Old 01-10-2010 Mã bài: 52340   #1852
ngochuong_a2_HBT
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ngochuong_a2_HBT is an unknown quantity at this point
Default

à cho mình hỏi luôn có phải là nếu trong môi trg H20 thì sản phẩm là -COOH còn trong môi trường H+ là COOK ko ?
ngochuong_a2_HBT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2010 Mã bài: 52341   #1853
ngochuong_a2_HBT
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 30
Posts: 3
Thanks: 3
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 ngochuong_a2_HBT is an unknown quantity at this point
Default nhận biết đồng phân

Mọi người cho em hỏi là làm sao để nhận biết được 3 đồng phần của xilen ko , chúng có nhiệt độ sôi rất gần nhau
ngochuong_a2_HBT vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2010 Mã bài: 52343   #1854
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Oxi hóa tất cả lên bằng KMnO4 rồi phân biệt bằng nhiệt độ sôi của sản phẩm ấy.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
ngochuong_a2_HBT (01-11-2010)
Old 01-10-2010 Mã bài: 52347   #1855
thieu phong
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Dec 2009
Posts: 6
Thanks: 5
Thanked 1 Time in 1 Post
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 thieu phong is an unknown quantity at this point
Default

Vậy còn phương trình tổng quát?
Có phải:

CnH(2n-2) + KMnO4 ----> KOOC-COOK + MnO2 + KOH + H2O



CnH(2n-2) + KMnO4 + H2O ----> ?
thieu phong vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2010 Mã bài: 52353   #1856
hoangbnd
Thành viên ChemVN
 
hoangbnd's Avatar

hellangel_nd
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 32
Posts: 88
Thanks: 16
Thanked 28 Times in 21 Posts
Groans: 3
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 19 hoangbnd is on a distinguished road
Default

em chưa nhìn thấy phương trình tổng quát của cái này bao h cả.
em viết thế này các anh xem có chấp nhận được không nhé
R-C2H + KMnO4 ----> R-CHO-COOH + MnO2 + H2O + KOH
với C2H2 thì R la H, phương trình trở thành
H-C2H + KMnO4 ----> H-CHO-COOH + MnO2 + H2O + KOH
vì có nhóm anđêhit nên H-CHO-COOH bị ôxi hóa tiếp để trở thành HOOC-COOH
hoangbnd vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-10-2010 Mã bài: 52354   #1857
minhduy2110
Moderator
 
minhduy2110's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 545
Thanks: 67
Thanked 524 Times in 302 Posts
Groans: 7
Groaned at 14 Times in 13 Posts
Rep Power: 50 minhduy2110 will become famous soon enough minhduy2110 will become famous soon enough
Default

Trích:
Nguyên văn bởi thieu phong View Post
Axetilen tác dụng với KMnO4 tạo ra sản phẩm gì vậy các bạn
Viết giúp mình cái phương trình hoá học này đi
Sản phẩm của phản ứng này rất phức tạp, tùy vào điều kiện thời gian, nhiệt độ và môi trường.
C2H2 + MnO4-(nguội) trong môi trường nước thời gian đầu tạo ra HO-CH2-CHO; sau đó trở thành HO-CH2-COOH (nếu sản phẩm có thêm KOH thì acid này trung hòa tạo muối).
C2H2 + MnO4- trong môi trường acid và nhiệt độ thì còn phức tạp hơn nhiều. Có khả năng xảy ra cắt mạch tạo HCOOH. Và cũng có thể không cắt mạch tạo oxalic.

Chữ kí cá nhântortoise

minhduy2110 vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn minhduy2110 vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
hoangbnd (01-11-2010), ngochuong_a2_HBT (01-11-2010), status (01-16-2010)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn minhduy2110:
vunhunang (01-11-2010)
Old 01-11-2010 Mã bài: 52368   #1858
Meo Moon
Thành viên ChemVN
 
Meo Moon's Avatar

Meo Moon
 
Tham gia ngày: Jan 2010
Tuổi: 31
Posts: 3
Thanks: 1
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 0
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 Meo Moon is an unknown quantity at this point
Unhappy Tìm công thức cấu tạo!

Mình có 2 bài về tìm công thức cấu tạo mà nghĩ hoài chẳng ra! mọi người cùng xem rồi gợi ý giúp mình với! nản quá!


1. Hợp chất hữu cơ X có công thức C9H12O4Cl4 cấu tạo mạch hở thoả mãn phương trình:
X + NaOH = Y + NaCl + H2O
biết Y có phản ứng với Na theo tỉ lệ mol 1: 1 thu dược khí H2. Tìm công thức phân tử của Y?

2. Hợp chất hữu cơ Y có công thức phân tử C6H6O4Cl4 cấu tạo mạch hở thoả mãn các phản ứng:
( Y) + NaOH = (Y1) + NaCl + H2O
(Y1) + NaOH = CH3OH + Na2CO3
Hỏi Y có? Công thức cấu tạo phù hợp

(bài này đáp án là 4 công thức nhưng mình tìm hoài chỉ được 3 công thức ! mong mọi người giúp mình tìm xem công thức t4 là gì! cảm ơn mọi người nhiều! )

3 công thức mình tìm được là:
1. Cl-CH2-COO-CH2-COO-C(Cl)2-CH2-Cl
2. Cl-CH2-COO-CH2-COO-CH2-C(Cl)3
3. (Cl-CH2-COO)2C(Cl)-CH2-Cl

thay đổi nội dung bởi: Meo Moon, ngày 01-11-2010 lúc 10:00 PM.
Meo Moon vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 01-11-2010 Mã bài: 52375   #1859
vunhunang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 18
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 3
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vunhunang is an unknown quantity at this point
Default

Em nghĩ nên dùng Phương pháp tuyệt đối Korner là pƯ SE nhưng mà ta chỉ thế với tỉ lệ là 1:1 thôi.tác nhân có thể dùng là HNO3 hay là clo ấy.
Đồng phân para chỉ cho 1 SP thế
đồng phân meta thì cho 3 SP thế
đồngphaann ortho thì chỉ cho 2 Sp thế.
vì các đồng phân thì có số vị trí của H trong nhân là khác nhau ứng với số lượng SP tạo thành.
Hoặc là ta có thế dùng tín hiệu phổ gì đó em không hiểu lắm!
H ở những vị trí khác nhau thì cho những tín hiệu khác nhau dựa vào đó ta có thể nhân ra từng đồng phân.Có thể dùng phổ NMR .Bác nào có gì bổ sung cho em nha!
vunhunang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vunhunang vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
ngochuong_a2_HBT (01-11-2010)
Old 01-11-2010 Mã bài: 52383   #1860
vunhunang
Thành viên ChemVN

 
Tham gia ngày: Nov 2009
Posts: 18
Thanks: 0
Thanked 3 Times in 3 Posts
Groans: 3
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 0 vunhunang is an unknown quantity at this point
Default

Cái bài đầu tiên ấy thì bài này có nhiề công thức lắm bạn ạ.Mình đưa ra 1 cái để từ đó bạn tìm tiếp nhé.
ClCO-C-C(OH)Cl-C-CO-C-C-CCl-C(OH)Cl
và bạn cũng có thể dùng các công thúc của ý 2 chúng cũng thỏa mãn đó.
Còn bài 2 thì ban thêm công thức này nhé ClCO-C-C-O-CO-C-C-O-C(Cl)2-C-CCl
bạn thủ xem có đc không nếu đc thì ok ! :)
vunhunang vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn vunhunang vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Meo Moon (01-11-2010)
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 10:29 PM.