Go Back   Diễn đàn Thế Giới Hoá Học > ..:: HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH -SPECIALIZED CHEMISTRY FORUM ::.. > KIẾN THỨC HOÁ PHÂN TÍCH - ANALYTICAL CHEMISTRY FORUM > PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS

Notices

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT - TECHNOLOGICAL ANALYSIS Muốn cập nhật kiến thức về phương pháp này thì vào đây

Cho Ðiểm Ðề Tài Này - Kỹ thuật chuẩn độ (các phương pháp phân tích Hoá học).


  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời
 
Ðiều Chỉnh Xếp Bài
Old 05-06-2010 Mã bài: 59365   #181
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

chào các em, vậy là các em đã có một lô xách để xem rồi phải không, thích nhỉ?
các bài phân tích được thầy cô chắt lọc và viết lại một cách cô đọng và phát cho các em. Vậy thì hãy đọc thật kĩ. Ngày hôm nay các em không hiểu rõ từng câu từng chữ và từng ý nghĩa trong đó, vì có 2 lý do
Một là vì thầy cô cần các em tìm hiểu
và 2 là vì quá trình tích góp kiến thức từ các năm phổ thông còn quá ít. và các em không quen với đọc tài liệu từ trước.
Các anh đã cho các em một lô sách, và đọc hết chúng bảo đảm 80% trong các em đã đọc càng nhiều thì die là chắc.
Có càng nhiều sách các em cố gắng đọc càng ít thôi nhé! các em hiểu ý của anh không? Các em còn nhiều môn để học. và nên biết để điểm cao môn nay không đòi hỏi các em đọc quá nhiêu tài liệu. Nên rán chắt lọc mà đọc càng ít càng tốt.

các em đọc nhiều vào rỏooiifatts biểu thường rất lung tung hoàn toàn không tốt.
hãy đi sát với tài liệu mà thầy cô các bạn đưa cho. làm việc tốt với vài trang A4 đó các bạn dể dàng kiếm điểm 9 rồi.

Việc còn lại thì nên có tinh thần làm việc nhóm, sẽ đỡ mất thời gian đọc sách và tìm hiểu. dù mình như thế nào phải hòa mình vào đồng đội. lắng nghe bạn mình dù nó thật sự dở hơn mình. và nhiều vấn đề khác... làm việc nhóm rất tiết kiệm thời gian và bổ ích.

tìm hiểu nhiều tài liệu, chát lọc, + 0.5 điểm
còn đọc nhiều sách - 2 điểm

mong là các bạn học tốt môn này, và không quá lo lắng vì nó. đọc tài liệu trước và làm thực tập chăm chỉ là gần như đủ rồi. không phản bác các bạn tham khảo nhiều sách nhưng sách cũng như là game vậy. thế giới muôn màu và dể dẫn dắt các bạn đi lạc lối, quên mất mục đích của mình.

Và đó giống như là trang web mà chúng ta đang sử dụng, sử dụng và khai thác không đúng cách, nó cũng cho ta cái này hay cái nọ, không học được cái này thì cái khác. Nhưng cái chính mà chúng ta cần thì rất khó lấy được

chúc các bạn học giỏi
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Những thành viên sau THAN PHIỀN với ý kiến của bạn trannguyen:
voanh (05-11-2010)
Old 05-07-2010 Mã bài: 59368   #182
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

Trích:
À anh Phúc ơi cho em hỏi tí anh biết curcumin là gì ko ạ? Cho em biết thêm một tí thông tin về nó anh nhé ^^ Tại vì có câu hỏi nó yêu cầu dùng curcumin nhận biết (H2BO3)- nên em không biết nó tạo phức với curcumin ra sao.
xin lỗi bạn trước khi trả lời
nhưng bạn cần bít cách tạo phức nó để làm gì? hì hì ... ngay bản thân tôi cũng không bít, trước đây không bít và sau này cũng không cần bít.
bít để thi thố với ai?
chúng ta học cái gì và sử sụng làm gì?
Ngay cả bạn hỏi vị giáo sư này hay giáo sư nọ cũng vậy, họ cũng không bít. là vì họ không cần bít? và họ sẽ tra sách để trả lời cho các bạn.
Các bạn nên bít môn học này mục đích là gì? riêng người phân tích cần bít và trang bị cái gì?

TUY NHIÊN TÔI VẪN NHIỆT LIỆT VỚI TINH THẦN HAM HỌC HAM HỎI CỦA BẠN.
TÔI CÓ VÀI LỜI:
CUCUMIN ĐƯỢC CHIẾT xuất từ nghệ, nên thường có màu vàng tạo phức với borat tạo màu đỏ máu. => nhận biết borat bằng cucumin.
Nhưng bản thân cucumin lại tạo màu đỏ khi có sắt và một vài ion khác. Vậy vấn đề mà các bạn cần nắm là ở đây.
khi dung dịch làm chuyển màu cucumin, phải cẩn thận vì co ion sắt. các bạn cần học ở chổ này này.

TUY NHIÊN VÌ CÁC BẠN MÚN TÔI VẪN SẼ TRẢ LỜI THEO Ý CÁC BẠN
CUCUMIN CTPT LÀ C12H20O6
SỬ dụng nhận biết được các chất B, Ba, Ca, Hf, Mg, Mo, Ti, V, W, Zr. Phản ứng đo độ sáng của B, cách sử dụng như xịt lên tờ giấy sắc ký.

riêng với borat có tạo 2 phức Rosocyamin (1) và Rubrocurcumin (2)
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-07-2010 Mã bài: 59369   #183
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

gởi bạn cấu trúc phức cucumin với borat. không ai bít khi bạn hỏi nhưng cũng không quá khó để tự tìm câu trả lời. nên khi hỏi cũng cần phải ... như thế sẽ mau tiến bộ hơn
File Kèm Theo
File Type: doc phuc cucumin với borat.doc (68.0 KB, 53 views)
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn trannguyen vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dunghitman (05-08-2010), giotnuoctrongbienca (05-07-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-07-2010 Mã bài: 59405   #184
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi chí xạo View Post
Chào bạn!
Bài viết của bạn cũng khá hay, nhưng ấy chỉ là phân tích định tính thôi. Còn phân tích định lượng thì sao? ví dụ như xác định hàm lượng Ca, Mg, Zn... Trong phân bón hóa học thì sao? Có một điều cho bạn là ko sử dụng các máy mốc, thiết bị, mà chỉ sử dụng các pp phân tích thủ công thôi. Bạn làm đc ko zạ?
Hi!!!
Bạn đang nói với ai vậy?
Chúng tôi trả lời như trên vì hoatucam24 đang hỏi về thực tập hoá phân tích 1, còn phân tích định lượng thì ở thực tập hoá phân tích 2. Phải chăng bạn không học ĐH KHTN? Có thể bạn học bách khoa chăng?
Phân tích định lượng được chia thành 2 loại:
- Các pp định lượng hoá học (dùng các thiết bị đơn giản: Elren, pipet, buret...)
- Các phương pháp phân tích hoá lý (công cụ): Dùng máy móc hiện đại!
...
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), LadiesMaster (05-09-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-07-2010 Mã bài: 59415   #185
giotnuoctrongbienca
Moderator

 
Tham gia ngày: May 2008
Posts: 339
Thanks: 63
Thanked 445 Times in 188 Posts
Groans: 1
Groaned at 3 Times in 3 Posts
Rep Power: 64 giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold giotnuoctrongbienca is a splendid one to behold
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Hồ Sỹ Phúc View Post
Bạn đang nói với ai vậy?
Chúng tôi trả lời như trên vì hoatucam24 đang hỏi về thực tập hoá phân tích 1, còn phân tích định lượng thì ở thực tập hoá phân tích 2. Phải chăng bạn không học ĐH KHTN? Có thể bạn học bách khoa chăng?
Phân tích định lượng được chia thành 2 loại:
- Các pp định lượng hoá học (dùng các thiết bị đơn giản: Elren, pipet, buret...)
- Các phương pháp phân tích hoá lý (công cụ): Dùng máy móc hiện đại!
...
Thân!
Chào các bạn,
Theo chương trình mới thì kể từ khóa 2008 trở đi, các SV theo học khoa Hóa ĐHKHTN sẽ học theo chương trình mới trong đó gồm 2 môn Phân Tích 1 (các phương pháp phân tích hóa học) và Phân Tích 2 (các phương pháp phân tích dụng cu). Môn Phân Tích 1 sẽ gồm phần cân bằng ion trong dung dịch + phân tích định lượng bằng các phương pháp phân tích hóa học, tức là gộp cả hai học phần phân tích 1 và phân tích 2 của chương trình cũ.
Nay thông báo
Thân ái
giotnuoctrongbienca vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn giotnuoctrongbienca vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
dunghitman (05-08-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010)
Old 05-11-2010 Mã bài: 59710   #186
Trần Văn Quyết
Thành viên ChemVN
 
Trần Văn Quyết's Avatar

 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 30
Posts: 84
Thanks: 52
Thanked 34 Times in 24 Posts
Groans: 0
Groaned at 1 Time in 1 Post
Rep Power: 20 Trần Văn Quyết is on a distinguished road
Send a message via Yahoo to Trần Văn Quyết
Default thuốc thử fusin

Các bạn giúp mình công thức của thuốc thử fusin, tính chất hóa học của nó và nó dùng để nhận ra chất nào?
Cám ơn rất nhiều!
Trần Văn Quyết vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010 Mã bài: 59721   #187
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Trích:
Nguyên văn bởi Trần Văn Quyết View Post
Các bạn giúp mình công thức của thuốc thử fusin, tính chất hóa học của nó và nó dùng để nhận ra chất nào? Cám ơn rất nhiều!
Thuốc thử này bạn có thể xem ở cuốn thực hành Hoá học hữu cơ của cô Anh Đào (k nhớ họ gì?).
Nó được dùng để nhận biết nhóm -CHO. Đặc biệt nó cũng được dùng để nhận biết HCHO với các andehit khác, vì hợp chất giữa HCHO với nó có màu bền vững trong môi trường axit, còn các andehit khác không bền!
Ứng dụng thực tế của nó là xác định sự có mặt của CH3OH trong rượu etylic (CH3OH rất đợco, do đó việc xác định này rất quan trọng).
Cách làm: Oxi hoá ancol = CuO -> andehit. Sau đó dùng thuốc thử trên để nhận biết HCHO.
Thân!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Những thành viên sau CẢM ƠN bạn Hồ Sỹ Phúc vì ĐỒNG Ý với ý kiến của bạn:
AQ! (07-25-2010), Ngài Bin (Mr.Bean) (05-12-2010), Trần Văn Quyết (05-12-2010)
Old 05-11-2010 Mã bài: 59726   #188
trannguyen
Thành viên tích cực
 
trannguyen's Avatar

 
Tham gia ngày: Jan 2008
Posts: 205
Thanks: 23
Thanked 57 Times in 36 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 2 Posts
Rep Power: 28 trannguyen is on a distinguished road
Default

Bạn phúc có tài liệu thêm về thuốc thử fusin không
như công thức, cơ chế tạo phức, bước sóng hấp thu...
Và những tài liệu liên quan không? thì post lên cho mọi người tham khảo với. Mình cũng thích tìm hiểm về nó nhưng chưa có freetime!
trannguyen vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-11-2010 Mã bài: 59727   #189
Hồ Sỹ Phúc
VIP ChemVN
 
Hồ Sỹ Phúc's Avatar

Uống với tôi vài ly nhé!
 
Tham gia ngày: Jul 2006
Location: Cao Lãnh - Đồng Tháp
Posts: 699
Thanks: 200
Thanked 1,599 Times in 469 Posts
Groans: 0
Groaned at 2 Times in 3 Posts
Rep Power: 91 Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold Hồ Sỹ Phúc is a splendid one to behold
Send a message via Yahoo to Hồ Sỹ Phúc
Default

Rất tiếc, tớ chỉ có cuốn sách của cô Anh Đào thôi! Các bạn chịu khó tìm mua vậy! Khi nào có bản file tớ sẽ up lên cho. Hihi. Xin thứ lỗi nhé!

Chữ kí cá nhânSỸ PHÚC - BẢO TRÂN

Hồ Sỹ Phúc vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
Old 05-12-2010 Mã bài: 59902   #190
rubykhtn
Thành viên ChemVN

rubykhtn
 
Tham gia ngày: Apr 2010
Tuổi: 33
Posts: 11
Thanks: 4
Thanked 0 Times in 0 Posts
Groans: 1
Groaned at 0 Times in 0 Posts
Rep Power: 0 rubykhtn is an unknown quantity at this point
Default phân tích định tính

tại sao khi định tính ion Ba2+ lại bỏ thêm nước,có phải kết tủa BaCrO4 không bền trong môi trường acid?vai trò của CH3COOH và NH4CH3COO việc tạo môi trường đệm thì con có tac dụng j nữa không ? mong các bn giải thích giùm.thanks nhiều
rubykhtn vẫn chưa có mặt trong diễn đàn   Trả Lời Với Trích Dẫn
  Gởi Ðề Tài Mới Trả lời


Ðang đọc: 1 (0 thành viên và 1 khách)
 

Quyền Hạn Của Bạn
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
vB code đang Mở
Smilies đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở

Múi giờ GMT. Hiện tại là 09:45 AM.